+Aa-
    Zalo

    Hà Tĩnh: Bi hài “quan huyện” lập núi “trấn yểm” trước trụ sở UBND

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Cho rằng việc huyện bất ổn, nhiều cán bộ "ngã ngựa" khi đương chức là do chiếc cổng trụ sở không hợp phong thủy, bị luồng khí xấu xâm nhập, lãnh đạo huyện Nghi Xuân

    Cho rằng v?ệc huyện bất ổn, nh?ều cán bộ "ngã ngựa" kh? đương chức là do ch?ếc cổng trụ sở không hợp phong thủy, bị luồng khí xấu xâm nhập, lãnh đạo huyện Ngh? Xuân (Hà Tĩnh) đã cho bưng bít cổng, lập nú? đá “trừ yểm”.

    H?ệu quả của v?ệc làm kỳ quá?, phản cảm nêu trên chưa thấy đâu, chỉ thấy từ kh? nú? đá được lập nên đã có quá nh?ều rắc rố? và vô số câu chuyện b? hà? xảy ra.

    Lãnh đạo UBND huyện Ngh? Xuân cho dựng nú? đá bít hẳn cổng chính vào trụ sở UBND huyện. Công trình đầy phản cảm tạ? một cơ quan công quyền đứng đầu của huyện kh?ến ngườ? dân không khỏ?... g?ật mình.

    Khô? hà?!

    Bất kỳ a? ghé qua trụ sở UBND huyện Ngh? Xuân (tỉnh Hà Tĩnh) đều không khỏ? g?ật mình trước v?ệc ch?ếc cổng chính rộng lớn, tồn tạ? nh?ều năm qua h?ện đã bị bít lạ? bằng một nú? đá nhân tạo "hùng vĩ".

    Ông H., một cán bộ đương nh?ệm làm v?ệc tạ? UBND huyện Ngh? Xuân cho b?ết, nú? đá nó? trên được xây dựng cách đây hơn 3 năm, thờ? ông Nguyễn H.L. còn g?ữ chức Chủ tịch UBND huyện Ngh? Xuân.

    Theo lờ? kể thì nguyên nhân xây nú? đá rất khô? hà?. Thờ? đ?ểm trước kh? nú? đá được dựng lên, tạ? UBND huyện Ngh? Xuân xảy ra khá nh?ều vụ v?ệc bất ổn. Thờ? đ?ểm đó bỗng nh?ên cũng dấy lên thông t?n đồn đoán: UBND huyện xảy ra nh?ều chuyện không hay là do phong thủy của trụ sở không tốt (!?).

    Từ lờ? đồn thổ? đó, lãnh đạo huyện này đã âm thầm cho mờ? một thầy phong thủy tớ? g?úp huyện “ngắt mạch” những chuyện không hay. Thầy phán tất cả những chuyện xảy ra tạ? huyện là do môn lộ (lố? cửa vào) luôn bị các luồng khí xấu xâm nhập; muốn dứt được họa chỉ có cách bít hẳn ch?ếc cổng rồ? lập nú? trừ yểm.

    Quá t?n lờ? thầy, ngay sau đó lãnh đạo huyện Ngh? Xuân đã đưa phương án bít cổng chính vào một cuộc họp của huyện để lấy ý k?ến. Có nh?ều ý k?ến không đồng tình song ngườ? đứng đầu huyện Ngh? Xuân thờ? đ?ểm đó vẫn nhất quyết cho phá bỏ cổng chính vào trụ sở. Nguồn t?n này cho cho b?ết, k?nh phí xây dựng nú? đá được xã hộ? hóa (?).

    Ngay sau cuộc họp trên chưa đầy một tháng, hạng mục bít cổng, dựng nú? đá đã được t?ến hành. Toàn bộ k?nh phí xây dựng nú? đá được một doanh ngh?ệp trên địa bàn tà? trợ. Sau hơn một tháng th? công, nú? đá trấn yểm vớ? nguyên l?ệu được vận chuyển từ tận tỉnh N?nh Bình đã được được hoàn thành.

    Phản cảm và rắc rố?

    Nh?ều cán bộ làm v?ệc tạ? UBND huyện Ngh? Xuân kh? trò chuyện vớ? phóng v?ên đã thẳng thắn nó? rằng, h?ệu quả của v?ệc phá cổng trụ sở lập non bộ trừ yểm chưa thấy đâu, chỉ thấy từ kh? công trình kỳ quá? trên được dựng nên đã gây ra bao rắc rố? cho cán bộ và ngườ? dân.

    Nú? đá án ngữ ngay lố? cổng chính vào trụ sở UBND huyện trước k?a

    Phản cảm là đ?ều mà bất cứ a? đến trụ sở UBND huyện Ngh? Xuân cũng đều nhận thấy. Nh?ều ngườ? dân bày tỏ sự ngao ngán kh? trước trụ sở một cơ quan công quyền lạ? chình ình một nú? đá âm u, không phù hợp. Lạ? càng phản cảm hơn kh? một cổng chính, nằm ở trung tâm trụ sở một cơ quan công quyền lạ? bị bịt kín, nh?ều ngườ? không còn nhận ra trụ sở đơn vị hành chính hàng đầu của huyện.

    Cán bộ và ngườ? dân cũng cho rằng nú? đá này đem lạ? quá nh?ều rắc rố?. Suốt 3 năm qua, v?ệc đ? lạ? của cán bộ và ngườ? dân, quan khách đến trụ sở UBND huyện Ngh? Xuân làm v?ệc bị ảnh hưởng nặng nề. Do cổng chính đã bị bít nên mọ? ngườ? muốn vào trụ sở UBND huyện đều phả? đ? qua một ch?ếc cổng vốn là cổng phụ trước đây. Khuôn v?ên vốn đã chật chộ?, cổng chính bị bịt kín nên quang cảnh trụ sở UBND huyện cũng không ra dáng một cơ quan công quyền.

    Làm v?ệc vớ? PV , một cán bộ tạ? Ban quản lý các công trình xây dựng cơ bản huyện Ngh? Xuân (Ban A) cho hay, do không muốn tình trạng phản cảm, rắc rố? kéo dà?, mớ? đây Chủ tịch UBND huyện - ông Đặng Văn Tính đã chính thức yêu cầu Ban A lập phương án phá bỏ nú? đá, khô? phục lạ? cổng chính sau hơn 3 năm bị bưng bít.

    Lãnh đạo mớ? của UBND huyện Ngh? Xuân đã lên phương án phá bỏ nú? đá, khô? phục lạ? cổng chính

    “Chủ tịch huyện đã có ý k?ến yêu cầu khô? phục lạ? cổng chính. H?ện chúng tô? đang lên phương án gỡ bỏ nú? đá, sửa sang lạ? cổng để phục vụ v?ệc đ? lạ? của cán bộ và ngườ? dân” - một cán bộ tạ? Ban A huyện Ngh? Xuân cho hay.

    Đáng chú ý, kh? được hỏ?, k?nh phí gỡ bỏ nú? đá, khô? phục lạ? cổng (có thể lên đến cả trăm tr?ệu đồng) sẽ được lấy từ nguồn nào? Vị cán bộ trên cho hay, không thể có chuyện xã hộ? hóa như kh? dựng nú? đá được mà k?nh phí lần này sẽ phả? trích từ ngân sách.

    M.L (theo Dân trí)

     

    Link bài gốc Lấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/ha-tinh-bi-hai-quan-huyen-lap-nui-tran-yem-truoc-tru-so-ubnd-a22191.html
    Chuyện bi hài, một thôn nằm trên 4 xã

    Chuyện bi hài, một thôn nằm trên 4 xã

    Thôn Nông Trường có 60 hộ dân, do xã Vĩnh Hiền, huyện Vĩnh Linh (Quảng Trị) quản lý hộ khẩu. Tuy nhiên, phần lớn đất canh tác của thôn Nông Trường lại ở 3 xã liền kề. Từ việc một thôn nhưng lại ở trên 4 xã dẫn đến nhiều chuyện bi hài.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Chuyện bi hài, một thôn nằm trên 4 xã

    Chuyện bi hài, một thôn nằm trên 4 xã

    Thôn Nông Trường có 60 hộ dân, do xã Vĩnh Hiền, huyện Vĩnh Linh (Quảng Trị) quản lý hộ khẩu. Tuy nhiên, phần lớn đất canh tác của thôn Nông Trường lại ở 3 xã liền kề. Từ việc một thôn nhưng lại ở trên 4 xã dẫn đến nhiều chuyện bi hài.

    Hướng phát triển kinh tế mới tại một xã miền núi Hà Tĩnh

    Hướng phát triển kinh tế mới tại một xã miền núi Hà Tĩnh

    (ĐS&PL) - Trong giai đoạn phải đối mặt với nền kinh tế khó khăn hiện nay, chính quyền xã Sơn Lâm - một xã miền núi thuộc huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) luôn tìm mọi cách để phát triển sản xuất, cải thiện đời sống cho các hộ dân. Trong đó, việc tăng cường trồng cây cao su là một trong các hướng đi khả quan về sự phát triển kinh tế bền vững cho người dân nơi đây.