Lúc làm v?ệc Nguyên phả? mặc váy ngắn, màu mè bắt mắt để gây chú ý cho khách hàng. Đó cũng là lý do kh?ến không ít lần Nguyên đã bị những ngườ? đàn ông gạ gẫm thẳng thừng, trơ trẽn.
Bà Vũ Thu Nga - G?ảng v?ên Trường Đạ? học G?ao thông vận tả? - cho b?ết: S?nh v?ên đ? làm thêm thể h?ện ý thức tự lập, tuy nh?ên họ cần xác định v?ệc học vẫn là quan trọng nhất. Chưa kể, một số công ty có loạ? hình k?nh doanh không lành mạnh, nếu không tìm h?ểu kỹ những thông t?n l?ên quan đến công v?ệc, các em rất dễ sa ngã, ảnh hưởng đến tương la?. Nh?ều s?nh v?ên vì mả? mê k?ếm t?ền mà bỏ bê v?ệc học, hậu quả là không đủ đ?ều k?ện th? và nợ rất nh?ều môn học.
Nhu cầu tìm v?ệc cuả s?nh v?ên là rất lớn
Mả? k?ếm t?ền, bỏ học tr?ền m?ên
Nguyễn Đức Anh - S?nh v?ên Trường ĐH Ngân hàng - từng làm nhân v?ên phục vụ cho một quán b?a hơ? ở phường Phương Ma? cho hay: Vì g?a đình khó khăn nên em làm thêm để tự lo cho bản thân. Thờ? g?an làm v?ệc từ 18 - 23 g?ờ các ngày trong tuần.
Do công v?ệc khá vất vả, thờ? g?an muộn nên chủ quán trả lương khá cao, cũng bở? lý do này Đức Anh ngày càng bê trễ v?ệc học hành. “Mặc dù chỉ phả? đến lớp vào các buổ? ch?ều nhưng cứ tan học là em lạ? vộ? đạp xe đến chỗ làm, hôm nào cũng 12 g?ờ đêm mớ? về đến nhà. Sáng thì ngủ dậy muộn, chẳng còn nghĩ gì đến v?ệc ôn bà?, ngồ? học trên lớp mà như vịt nghe sấm, chỉ thấy mệt mỏ?, học hành không tập trung” - Đức Anh phân trần.
Sau một năm làm công v?ệc này, Đức Anh cho b?ết thường xuyên bị đau đầu. Một lần đang ngồ? học trên lớp Đức Anh thấy xây xẩm mặt mày nên đã được các bạn đưa xuống phòng y tế của trường. Kh? đó, Đức Anh mớ? b?ết mình bị mắc chứng bệnh suy nhược thần k?nh do ăn ngủ không đ?ều độ. Cho đến thờ? đ?ểm này, Đức Anh vẫn phả? trong thờ? g?an học để ôn th? trả nợ môn và ra trường chậm mất một năm.
Mặc dù tìm được công v?ệc có phần hợp vớ? ngành học của mình nhưng Hoàng Hả? - S?nh v?ên khoa CNTT trường ĐH Bách khoa Hà Nộ? - đã phả? lỡ dở v?ệc học chỉ vì quá đam mê k?ếm t?ền. Tìm được công v?ệc khá lý tưởng tạ? một công ty chuyên sửa chữa máy tính, Hả? rất tự hào.
Nếu đem so mức lương của Hả? vớ? các công v?ệc bán thờ? g?an của các s?nh v?ên khác thì thu nhập của Hả? lớn hơn khá nh?ều. Chỉ hơn 2 tháng làm thêm, Hả? đã đổ? đ?ện thoạ?, sắm laptop kh?ến bạn bè phả? ghen tị.
Song, đ?ều đáng buồn là từ một s?nh v?ên đứng đầu lớp, kết quả học tập của Hả? sa sút thấy rõ từ kh? đ? làm. Đến năm cuố?, bạn bè ôn th? tốt ngh?ệp Hả? vẫn dửng dưng suy nghĩ một cách đơn g?ản năm nay không ra trường được thì năm sau. Chính vì vậy đến thờ? đ?ểm này Hả? đã học gần sáu năm, nợ các môn chồng chất.
Đừng để quá muộn
Sau 2 tuần làm nhân v?ên quảng cáo cho một nhãn h?ệu thuốc lá, Nguyễn Phương Nguyên - S?nh v?ên ĐH Hà Nộ? - đã phả? x?n nghỉ v?ệc. Lý do mà Nguyên bỏ v?ệc g?ữa chừng là bở? trong quá trình đ? mờ? chào, rao bán thuốc lá ở quán b?a, dù là ban ngày, Nguyên vẫn bị khách hàng sàm sỡ. Nguyên ch?a sẻ: “Đây là công v?ệc không chỉ đò? hỏ? phả? có ngoạ? hình mà còn phả? b?ết ăn nó?, thuyết phục được khách hàng.
Dù đã xác định đây là một công v?ệc khá “nhạy cảm” nhưng em vẫn bất ngờ và tức g?ận kh? khách hàng có những lờ? nó? và hành động bất lịch sự”. Nguyên còn cho b?ết, trong quá trình làm v?ệc mình phả? mặc váy ngắn, màu mè bắt mắt để gây chú ý cho khách hàng. Đó cũng là lý do kh?ến không ít lần Nguyên đã bị những ngườ? đàn ông gạ gẫm thẳng thừng, trơ trẽn.
Sau những tháng ngày mả? mê k?ếm t?ền, con đường học hành của không ít s?nh v?ên bị dở dang. Chán nản, bế tắc nh?ều s?nh v?ên nam lao vào các tệ nạn, nợ nần chồng chất. Vì không muốn cho g?a đình b?ết, một số s?nh v?ên còn trộm cắp xe máy, laptop của bạn bè để lấy t?ền trả nợ.
Mớ? đây, bạn bè cùng lớp đều bất ngờ kh? hay t?n H.H.N - S?nh v?ên ĐH G?ao thông vận tả? - bị khở? tố và bắt tạm g?am về tộ? trộm cắp tà? sản. N thừa nhận do mê cá độ bóng đá, th?ếu nợ nh?ều ngườ? nên đã lấy trộm tà? sản của bạn cùng phòng.
Cô Nguyễn Ma? Phương - G?ảng v?ên trường ĐH Ngoạ? ngữ - nhắc nhở các s?nh v?ên muốn làm thêm để trang trả? cuộc sống và tích lũy k?nh ngh?ệm, nên tìm k?ếm những công v?ệc phù hợp thờ? g?an, chuyên môn của bản thân.
Bên cạnh đó, cần sắp xếp thờ? g?an hợp lý g?ữa v?ệc học và đ? làm để tránh lịch s?nh hoạt bị đảo lộn. Những s?nh v?ên có nguyện vọng làm thêm nên l?ên hệ vớ? trung tâm g?ớ? th?ệu v?ệc làm của nhà trường hoặc Trung tâm Hỗ trợ và phát tr?ển s?nh v?ên của Thành Đoàn Hà Nộ? để được tư vấn và tìm k?ếm những công v?ệc hợp vớ? sức mình, đừng vì ham k?ếm t?ền mà bỏ dở con đường học hành, đến kh? hố? hận thì đã quá muộn.
Theo ANTĐ