+Aa-
    Zalo

    Gốc gác “siêu tên lửa” Iskander

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Tổ hợp tên lửa 9K720 Iskander có thể chính là bản sao tên lửa đạn đạo chiến thuật 9K714 Oka từng khiến Mỹ, NATO “nhức đầu”.

    Tổ hợp tên lửa 9K720 Iskander có thể chính là bản sao tên lửa đạn đạo ch?ến thuật 9K714 Oka từng kh?ến Mỹ, NATO “nhức đầu”.Sự xuất h?ện của tổ hợp tên lửa đạn đạo ch?ến thuật-ch?ến dịch 9K714 Oka (NATO định danh là SS-23 Sp?der) vào đầu những năm 1980 đã kh?ến Mỹ, NATO thực sự “k?nh hã?”.
    Gốc gác “s?êu tên lửa” Iskander
    Đây là một loạ? vũ khí tấn công cực kỳ nguy h?ểm, rất khó đánh chặn do đạn tên lửa tổ hợp được trang bị các cơ chế bảo vệ (như bẫy mồ?, hệ thống gây nh?ễu) trước hệ thống phòng thủ đố? phương. Ngoà? ra, tốc độ t?ếp cận mục t?êu của nó đạt tớ? vận tốc gấp 10 lần âm thanh kh?ến "lá chắn" Patr?ot PAC-2 tố? tân của Mỹ và đồng m?nh NATO hoàn toàn bất lực.Nhưng, “thần may mắn” đã mìm cườ? vớ? NATO, kh? M?kha?l.S.Gorbachev lên nắm quyền lãnh đạo L?ên bang Xô V?ết đã thực h?ện một ser? nhượng bộ và thỏa h?ệp chưa có t?ền lệ vớ? phương Tây.“Cá? chết của tử thần”L?ên Xô và Mỹ đã cùng ký kết H?ệp ước các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) ngày 8/12/1987 tạ? Wash?ngton, chính thức có h?ệu lực từ ngày 1/6/1988. Nộ? dung cơ bản là hạn chế và t?ến tớ? loạ? bỏ các tên lửa đạn đạo và hành trình cùng các th?ết bị hỗ trợ có tầm bắn từ 500 đến 5.500 km. Nhờ đó mà các nước NATO ở châu Âu có thể thoát khỏ? sự đe dọa của những hệ thống vũ khí tử thần như SS-23 Sp?der hay SS-20 Saber.
    Tổ hợp 9K714 Oka đã bị loạ? vì quyết định của ban lãnh đạo L?ên Xô kh? đó.
    V?ệc này gặp phả? sự phản đố? kịch l?ệt của nh?ều tướng lĩnh trong quân đô? L?ên Xô. Thực tế thì những tên lửa tầm trung này có tính khả dụng cao nếu các xung đột nổ ra. Các tên lửa hành trình ch?ến lược trong thực tế chỉ có tác dụng răn đe là chủ yếu, một kh? phả? dùng đến chúng cũng đồng nghĩa vớ? một cuộc ch?ến tranh tổng lực. Không những thế nó còn làm mất lợ? thế của L?ên Xô trước những quốc g?a láng g?ềng không chịu ảnh hưởng của INF, chẳng hạn như Trung Quốc. Tuy nh?ên, đây thứ vũ khí đáng sợ này lạ? đóng va? trò t?ên quyết trong “mưu đồ” INF, mà Gorbachev lạ? có vẻ co? trọng lờ? nó? của Ronald Reagan hơn những ngườ? đồng chí của mình. Do đó, các tổ hợp SS-23 đã bị mang đ? phá hủy tạ? cơ sở Stan’kovo.Trong tháng 7/1988, một phá? đoàn Quân độ? Mỹ dẫn đầu là Đạ? tá Edward H. Caban?ss đã đến k?ểm tra kỹ lưỡng v?ệc ngừng sản xuất hoàn toàn các tổ hợp Oka tạ? cơ sở ở Petropavlovsk. Cuố? cùng 239 tên lửa SS-23 bị phá hủy tạ? Saryozek ngày 27/10/1989 và 106 xe phóng cũng bị hủy cùng ngày tạ? Stan’kovo. Những tổ hợp tên lửa ch?ến thuật tấn công mặt đất đáng sợ nhất thế g?ớ? đã phả? kết thúc cuộc sống của nó một cách tức tưở? dù ra đờ? chưa được 10 năm.
    Những quả đạn tên lửa 9M714 Oka bị thủ t?êu.
    Về cơ bản trên lãnh thổ L?ên Xô đã không còn sự xuất h?ện của Oka nhưng trước đó nước này đã bí mật trang bị cho T?ệp Khắc và CHDC Đức, Roman?a và Bulgar?a một số lượng không nhỏ Oka (mỗ? nước khoảng 4 xe phóng và 18 tên lửa nhưng không có ph?ên bản hạt nhân).Mỹ quyết bức tử phần còn lạ?Vào tháng 4/1990, kh? sự thật bị phơ? bày, nó đã làm NATO chấn động và Quốc hộ? Mỹ đã phả? họp và Tổng thống Bus đã phả? trình bày báo cáo. Bộ máy ngoạ? g?ao của Phương Tây thì ra sức lên án “hành động đáng xấu hổ” này của L?ên Xô. Nhưng thực ra, Mỹ cũng không thể có một hành động trả đũa trực t?ếp vì v?ệc Moscow chuyển g?ao các tên lửa cho đồng m?nh d?ễn ra trước kh? h?ệp ước INF được ký kết và rằng sau kh? thể chế Xã hộ? không còn tồn tạ? trên xứ sở Bạch dương, chỉ có Nga là nước phả? có trách nh?ệm thực h?ện các cam kết của L?ên Xô như một ngườ? kế tục duy nhất.
    Oka g?ờ đây chỉ còn h?ện d?ện trong các bảo tàng
    Không thể an tâm trước mố? đe dọa còn chưa bị loạ? bỏ hoàn toàn, Mỹ tích cực gây sức ép cũng như ra đ?ều k?ện để phá hủy hoàn toàn số tổ hợp Oka còn lạ? . Ngay năm 1990, Mỹ đã dễ dàng đàm phán vớ? Đức và Công hòa Séc phá hủy các tên lửa SS-23 của mình. Trong kh? tạ? Cộng hòa Slovak?a, Vlad?m?r Mec?ar vẫn nắm quyền nên Brat?slava không muốn từ bỏ tham vọng tên lửa, công v?ệc hủy bỏ chúng chỉ được t?ến hành sau kh? nước này có những thay đổ? về lãnh đạo và muốn g?a nhập NATO, vào ngày 27/10/2000. Bulgar?a là nước cuố? cùng chịu từ bỏ SS-23 vào tháng 10/2002. Tất cả các hoạt động này đều nược g?ám sát chặt chẽ bở? các chuyên g?a Mỹ, đổ? lạ? các nước trên nhận được những khoản v?ện trợ không hề nhỏ từ Nhà trắng (ví dụ trong trường hợp của Slovak?a là 16 tr?ệu USD).Tá? s?nh dướ? dạng Iskander?Ngườ? Mỹ có thể bức tử những tổ hợp SS-23 nhưng không thể hủy d?ệt được những con ngườ? tạo ra chúng. V?ện th?ết kế KBM vẫn còn và các nhà th?ết kế tà? ba nơ? đây đã không mất nh?ều thờ? g?an để “tá? s?nh” lạ? Oka, thậm chí còn nâng th?ết kế này lên một đẳng cấp cao hơn nữa - tổ hợp tên lửa đường đạn ch?ến thuật 9K720 Iskander – đặt theo tên t?ếng Ba Tư của Alexander Đạ? đế.Ở loạ? vũ khí được mệnh danh là “đến từ tương la?” này, không khó để bắt gặp lạ? “hình bóng” của Oka, từ hình dạng bên ngoà? đến những đặc tính th?ết kế bên trong, hệ dẫn đường, tốc độ. Iskander được phát tr?ển để chính xác và “ảo” hơn vớ? công nghệ Plasma. Và tất nh?ên Mỹ và đồng m?nh lạ? phả? đau đầu thêm một lần nữa.Hạn chế duy nhất của Iskander là tầm bắn vẫn phả? tuân thủ INF, nhưng có nh?ều nguồn không chính thống đề cập đến v?ệc Nga bí mật phát tr?ển các ph?ên bản Iskander có tầm xa lên tớ? 2.000 km. Đ?ều này là không phả? không có cơ sở kh? xung quanh Moscow, các quốc g?a láng g?ềng đang “ầm ầm” sản xuất lượng tên lửa tầm trung và Tổng thống Put?n đã không ít lần bóng g?ó lẫn trực t?ếp nó? về sự bất công dành cho Nga.Ông đã từng tuyên bố ngày 12/10/2007: “Sẽ rất khó khăn cho chúng tô? nếu còn ở lạ? h?ệp ước này, trừ ph? nó được mở rộng (tức là không những chỉ có Mỹ và L?ên bang Nga). Cần có thêm nh?ều nước khác tham g?a gánh vác nh?ệm vụ này, để nó thực sự là một h?ệp ước phổ b?ến”.
    Sự xuất h?ện của Iskander kh?ến cho Mỹ, NATO phả? lo sợ như họ đã sợ Oka trước đây.
    Phát b?ểu này rõ ràng nhận được sự đồng thuận của g?ớ? chức quân độ?, Thượng tướng Vlad?m?r Zar?tsky, Tư lệnh Bộ độ? Tên lửa và Pháo b?nh của Lục quân Nga, sau đó t?ếp tục rằng: “h?ện tạ?, hệ thống tên lửa Iskander-M tuân thủ đầy đủ các quy định của H?ệp ước INF, nhưng nếu quyết định chính trị về v?ệc rút khỏ? H?ệp ước này được đưa ra thì chúng tô? sẽ nâng cao khả năng tác ch?ến của hệ thống, kể cả tầm bắn”.Các “s?êu Iskander” có tầm bắn bao chùm khắp châu Âu có tồn tạ? hay không vẫn chưa được chính thức trả lờ? nhưng chỉ vớ? những ph?ên bản quy ước h?ện tạ? mỗ? lần Moscow đ?ều chuyển Iskander đều được co? như một sự k?ện quan trọng, làm NATO phả? lạnh gáy.
    Theo K?enthuc.net.vn
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/goc-gac-sieu-ten-lua-iskander-a20155.html
    Sự kiện: Tổng hợp
    Vì sao Châu Âu sợ tên lửa Iskander của Nga?

    Vì sao Châu Âu sợ tên lửa Iskander của Nga?

    Với tầm bắn 500 km và có khả năng phá hủy lá chắn tên lửa của NATO, hệ thống tên lửa tiên tiến Iskander của Nga đã khiến cho Mỹ và các nước láng giềng vô cùng lo ngại.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Vì sao Châu Âu sợ tên lửa Iskander của Nga?

    Vì sao Châu Âu sợ tên lửa Iskander của Nga?

    Với tầm bắn 500 km và có khả năng phá hủy lá chắn tên lửa của NATO, hệ thống tên lửa tiên tiến Iskander của Nga đã khiến cho Mỹ và các nước láng giềng vô cùng lo ngại.