+Aa-
    Zalo

    Giải quyết dứt điểm khiếu nại, tố cáo

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) Thời gian qua, tại các thành phố lớn như: Hà Nội, TP.HCM... số vụ khiếu kiện, khiếu nại kéo dài (đặc biệt trong lĩnh vực đất đai) ngày càng gia tăng. Đáng chú ý là một số đối tượng xúi giục, kích động, lôi kéo những người đi khiếu nại liên kết đông người có những hành vi quá khích, gây rối, chống người thi hành công vụ gây phức tạp tình hình, làm mất an ninh trật tự.

    (ĐSPL) Thờ? g?an qua, tạ? các thành phố lớn như: Hà Nộ?, TP.HCM... số vụ kh?ếu k?ện, kh?ếu nạ? kéo dà? (đặc b?ệt trong lĩnh vực đất đa?) ngày càng g?a tăng. Đáng chú ý là một số đố? tượng xú? g?ục, kích động, lô? kéo những ngườ? đ? kh?ếu nạ? l?ên kết đông ngườ? có những hành v? quá khích, gây rố?, chống ngườ? th? hành công vụ gây phức tạp tình hình, làm mất an n?nh trật tự. Cứ “vác” đơn về, lạ? “vác” đơn đ?Theo nhận định của Thanh tra Chính phủ, năm 2012, số lượt ngườ?, số vụ kh?ếu nạ?, tố cáo g?ảm so vớ? năm 2011 nhưng tính chất phức tạp, gay gắt tăng hơn, đặc b?ệt là số đoàn đông ngườ? ngày càng nh?ều.Còn nhớ, trong chương trình "Dân hỏ? Bộ trưởng trả lờ?" phát sóng trên truyền hình cuố? tháng 3, Tổng Thanh tra Chính phủ Huỳnh Phong Tranh cho b?ết: "Có những vụ kéo dà? tớ? 35 - 36 năm. Nguyên nhân của các vụ kh?ếu nạ? kéo dà? do cơ chế chính sách chưa đầy đủ, chưa đảm bảo quyền lợ? chính đáng của ngườ? dân; do lịch sử để lạ?; một số địa phương, ngành chưa g?ả? quyết đến nơ? đến chốn; và một số vụ do ngườ? dân không h?ểu b?ết về pháp luật nên kh? đã g?ả? quyết nh?ều lần họ vẫn chưa hà? lòng".Thờ? g?an gần đây, số vụ kh?ếu k?ện, kh?ếu nạ? kéo dà? xảy ra phổ b?ến và da? dẳng ở các thành phố lớn. Theo báo cáo tạ? hộ? nghị tổng kết công tác g?ả? quyết kh?ếu nạ?, tố cáo tồn đọng, phức tạp, kéo dà? trên địa bàn phía Nam (ngày 15/8), Thanh tra Chính chủ công bố: Năm 2012, tình hình kh?ếu nạ?, tố cáo trên địa bàn phía Nam có những d?ễn b?ến phức tạp, kh?ếu k?ện có ch?ều hướng g?a tăng. Nộ? dung kh?ếu nạ? chủ yếu l?ên quan đến v?ệc thu hồ? đất để thực h?ện các dự án đường g?ao thông, khu du lịch, d? dờ? chợ truyền thống. Được b?ết, đến hết tháng 7/2013, Thanh tra Chính phủ và các bộ, ngành, tỉnh, thành phố đã rà soát 295 vụ v?ệc kh?ếu nạ?, tố cáo tồn đọng, phức tạp kéo dà? tạ? khu vực các tỉnh phía Nam và đã g?ả? quyết xong 265 vụ v?ệc. Quá trình g?ả? quyết 265 vụ v?ệc, cơ quan chức năng đã k?ến nghị g?ả? quyết quyền lợ? cho công dân vớ? tổng số t?ền và tà? sản là 158 tỉ đồng, 32 ha đất sản xuất, 3.000 m2 đất ở và 24 nền đất tá? định cư.Các địa phương có kh?ếu nạ? đông ngườ?, phức tạp là: Đồng Na?, Bình Dương, Bến Tre,... Đáng chú ý là một số đố? tượng xú? g?ục, kích động, lô? kéo những ngườ? đ? kh?ếu nạ? l?ên kết đông ngườ? có những hành v? quá khích, gây rố?, chống ngườ? th? hành công vụ gây phức tạp tình hình, làm mất an n?nh trật tự.Cách đây không lâu (ngày 10/7), ông Ngh?êm Sỹ M?nh- Phó vụ trưởng Vụ 3, thuộc Thanh tra Chính phủ cùng các ban ngành tỉnh Bình Thuận t?ến hành đố? thoạ? trực t?ếp vớ? 7 hộ dân kh?ếu nạ? kéo dà?, trong đó có vụ kéo dà? hơn 20 năm như: Vụ đò? lạ? nhà của bà Võ Thị Lan ở TX.La G?. Bà Lan cho rằng, căn nhà của cha mình để lạ? không l?ên quan gì đến Rạp ch?ếu bóng La G? nhưng đã bị trưng thu và g?ao cho công ty Ch?ếu bóng Bình Thuận. Sáu vụ v?ệc còn lạ? đều l?ên quan đến v?ệc thu hồ? đất của dân, nhưng chưa được bồ? thường, hoặc bồ? thường chưa thỏa đáng, nên các hộ dân vẫn t?ếp tục kh?ếu nạ?. Đây là những vụ v?ệc kéo dà? mà các hộ kh?ếu nạ? ở Bình Thuận l?ên tục gử? đơn lên Thanh tra Chính phủ và các cấp Trung ương trong nh?ều năm qua. Sau cuộc đố? thoạ? đó, UBND tỉnh đã chỉ đạo Thanh tra tỉnh tham mưu để trả lờ? dứt đ?ểm cho dân. Những vụ v?ệc l?ên quan đến tranh chấp, sẽ hướng dẫn dân đem ra tòa án g?ả? quyết. Bà Nguyễn Thị Hoạt (Hà Đông, Hà Nộ?), một trong những ngườ? thường xuyên có mặt tạ? trụ sở Ban t?ếp dân TP.Hà Nộ?, cho b?ết: "Đến nay đã 10 năm, tô? "vác" đơn kh?ến nạ? đến các cơ quan chức năng. Vụ tranh chấp đất cát của g?a đình tô? đã kéo dà? 10 năm qua. Đưa đơn lên quận, quận không g?ả? quyết. Mỗ? năm có 12 tháng, tháng nào tô? cũng có mặt ở trụ sở t?ếp dân của các cơ quan hành chính. Tô? đã đ? khắp các nơ? l?ên quan, từ địa phương đến trung ương. Địa phương g?ả? quyết tô? thấy không thoả đáng, lên các cấp trên lạ? g?ao về cho địa phương! Ngườ? dân chúng tô? quá khổ sở, vất vả vớ? "đường đua" kh?ếu k?ện, kh?ếu nạ?". Theo tìm h?ểu của PV, 99\% ngườ? dân đến đăng ký được gặp ở buổ? lãnh đạo thành phố t?ếp dân là các vụ v?ệc l?ên quan đến đất đa?, g?ả? phóng mặt bằng. Đặc b?ệt, không ít ngườ? dân bức xúc kh? thấy tên mình trong danh sách bị từ chố? không t?ếp được dán tạ? trụ sở ban t?ếp dân. Cơ chế, chính sách g?ả? quyết kh?ếu nạ? còn bất cậpTrước thực trạng trên, nh?ều chuyên g?a cho rằng, cơ chế, chính sách g?ả? quyết kh?ếu nạ? còn nh?ều bất cập, chồng chéo.Bà Nguyễn Thị Khá- Uỷ ban các vấn đề xã hộ? của Quốc hộ? cho hay: "Thực tế thờ? g?an qua cho thấy, các vụ kh?ến k?ện kéo dà?, tụ tập đông ngườ? chủ yếu là các dự án, l?ên quan đến thu hồ? đất đa? của ngườ? dân vớ? d?ện tích lớn. Đặc b?ệt l?ên quan đến các dự án k?nh tế phả? thu hồ? đất. Chính vì thế, muốn g?ảm được tình trạng kh?ếu k?ện kéo dà?, kh?ếu k?ện đông ngườ? thì cần phả? xem xét các dự án một cách cụ thể, công kha?. T?ếp theo là phả? lấy ý k?ến của ngườ? dân sống và có lợ? ích l?ên quan tạ? khu vực đó. Những phương án thu hồ? phả? được trình bày để ngườ? dân b?ết. V?ệc công kha?, trình bày phả? là một cuộc đố? thoạ? thực sự g?ữa cơ quan chức năng vớ? ngườ? dân. Đơn vị thu hồ? nó? và phả? nghe lạ? ý k?ến của ngườ? dân, chứ không phả? trình bày gó? gọn trong một ch?ều. Như thờ? g?an gần đây, các công trình thu hồ? đất có tính đến tá? định cư cho ngườ? dân bị thu hồ?. Tuy nh?ên, nó th?ếu sự đồng bộ. Ngườ? dân bị thu hồ? đất có chỗ ở mớ?, nhưng lạ? không b?ết làm gì để s?nh sống, không có kế mưu s?nh lâu dà? thì họ vẫn bỏ chỗ tá? định cư đ? tìm nơ? có thể tìm được v?ệc làm. Những đồng t?ền được đền bù được họ dùng vào v?ệc mua sắm nhanh chóng hết mà không thể đầu tư làm ăn. Cuố? cùng họ vẫn nghèo. Rồ? kh? thấy đất ở nơ? họ d? dờ? đ? có g?á trị, họ lạ? tập trung kh?ếu nạ?".Trao đổ? vớ? PV báo ĐS&PL, bà Bù? Thị An- ĐBQH đoàn Hà Nộ? nhận định: "Một trong những nguyên nhân kh?ến v?ệc kh?ếu k?ện kéo dà?, đặc b?ệt là kh?ếu k?ện l?ên quan đến đất đa? ở các thành phố lớn là do cơ chế, chính sách không nhất quán. Mỗ? năm, Hộ? đồng nhân dân thành phố lạ? họp để quy định g?á đất thích hợp vớ? địa phương nên g?á đất có những sự b?ến động.Đặc b?ệt, nh?ều trường hợp nhận t?ền đền bù trước lạ? được ít t?ền hơn ngườ? nhận t?ền đền bù sau! Chính cơ chế đền bù không nhất quán kh?ến cho dân tạ? các dự án kh?ếu k?ện kéo dà?. Kèm theo đó là l?ên quan đến cấp g?ấy chứng nhận quyền sử dụng đất chậm, hồ sơ lưu trữ th?ếu, kh?ến cho cán bộ phả? vận dụng không thống nhất cũng làm tăng v?ệc kh?ếu k?ện l?ên quan đến đất đa?".                                       M.GĐâu là “gốc”   vấn đề?Bà Nguyễn Thị Khá cho rằng: "Muốn hạn chế phả? có quy hoạch và phả? được công kha?, họp và đố? thoạ? vớ? dân. Chỉ sau kh? lãnh đạo trực t?ếp gặp dân, g?ả? đáp thỏa đáng mà ngườ? dân vẫn chống đố? mớ? t?ến hành cưỡng chế. Cần xem xét rõ thờ? đ?ểm thu hồ? đất của các cơ quan thẩm quyền, đồng thờ? đề nghị bổ sung trách nh?ệm của ngườ? đứng đầu trong lĩnh vực thu hồ? đất. Và quan trọng nhất, ngườ? dân bị thu hồ? đất phả? được tạo đ?ều k?ện ổn định cuộc sống có như thế mớ? g?ả? quyết dứt đ?ểm được v?ệc kh?ếu nạ?. Đặc b?ệt, có những dự án sau kh? thu hồ? đất, mặt bằng đã có nhưng dự án lạ? không đ? vào hoạt động, chỉ quây rào kín đất rồ? bỏ đó, trong kh? những ngườ? bị thu hồ? đất không có đất sản xuất".       Phả? "xử" ngh?êm cán bộ không g?ả? quyết KNTC hoặc g?ả? quyết sa?!LS. Nguyễn Hoàng Lĩnh (Hả? Phòng) cho rằng: "Cần xử lý ngh?êm những ngườ? có trách nh?ệm g?ả? quyết kh?ếu nạ?, tố cáo, nhưng không g?ả? quyết hoặc g?ả? quyết sa?. Thậm chí, đã g?ả? quyết sa? lạ? còn tình trạng trên bao che cho dướ?. Ngoà? v?ệc xử lý trách nh?ệm cán bộ công chức g?ả? quyết, ra kết luận sa? thì những ngườ? này còn phả? bồ? thường th?ệt hạ?". Ngườ? dân ngồ? chờ kh?ếu nạ? đất đa? ở Hưng Yên - Ảnh nguồn Internet.

                                                                                                                                                                                          PV thực h?ện

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/giai-quyet-dut-diem-khieu-nai-to-cao-a1455.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Tiến sĩ bị “phản pháo” vì tố cáo sai phạm?

    Tiến sĩ bị “phản pháo” vì tố cáo sai phạm?

    Sau khi tố cáo tiêu cực, TS Thành đã bị “phản pháo” bằng hàng loạt đơn từ các viện, công đoàn các viện, bộ môn, tỏ thái độ bức xúc đề nghị Đảng ủy, Ban Giám hiệu nhà trường phải xử lý kỷ luật TS Thành.