+Aa-
    Zalo

    Gặp nghệ nhân làm nghề “kỳ dị” nổi tiếng ở xứ Huế

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐS&PL) - Nói là nghề “kỳ dị” bởi lẽ đây là nghề “có một không hai” ở xứ Huế, đó là nghề làm mõ mà mọi người thường thấy ở các đình chùa. Việc làm ra một chiếc mõ đòi hỏi rất công phu và tỷ mỷ, ngoài việc tạo hình thì việc tạo ra âm thanh cho chiếc mõ cũng là một vấn đề nan giải. Cũng bởi vì tính chất phức tạp đó nên mọi người hay gọi đây là một nghề “kỳ dị”, vì không phải ai cũng có đủ kiên nhẫn và có cái tâm để theo đuổi nghề…

    (ĐS&PL) - Nó? là nghề “kỳ dị” bở? lẽ đây là nghề “có một không ha?” ở xứ Huế, đó là nghề làm mõ mà mọ? ngườ? thường thấy ở các đình chùa. V?ệc làm ra một ch?ếc mõ đò? hỏ? rất công phu và tỷ mỷ, ngoà? v?ệc tạo hình thì v?ệc tạo ra âm thanh cho ch?ếc mõ cũng là một vấn đề nan g?ả?. Cũng bở? vì tính chất phức tạp đó nên mọ? ngườ? hay gọ? đây là một nghề “kỳ dị”, vì không phả? a? cũng có đủ k?ên nhẫn và có cá? tâm để theo đuổ? nghề…

    Đến vớ? nghề “kỳ dị” nhờ sự tình cờ

    Phường Thủy Xuân (TP Huế), được b?ết đến là nơ? nổ? t?ếng sản xuất ra những ch?ếc mõ độc đáo luôn được các nhà chùa ưa chuộng. Ở trong phường có một nghệ nhân đến vớ? nghề mõ một cách tình cờ, nhưng cũng chính nhờ sự tình cờ ấy mà g?ờ đây anh đã là ngườ? nổ? t?ếng bậc nhất và được phong danh h?ệu “nghệ nhân làm mõ”. Đó là anh Lê Thanh L?êm (45 tuổ?), trú tạ? Tổ 2, phường Thủy Xuân, TP Huế (Thừa Th?ên – Huế). T?ếp phóng v?ên kh? đang “tay đục, tay cưa”, anh L?êm vộ? khẽ g?ơ cánh tay lau những vạt mồ hô? và kể về cơ duyên gắn bó vớ? nghề “kỳ dị” này.

    Nghệ nhân” Lê Thanh L?êm trao đổ? vớ? PV

    Anh L?êm tâm sự, g?a đình anh có truyền thống theo nghề mộc, làm những sản phẩm như bàn ghế, chạm trổ…, chứ chưa có một a? theo nghề làm mõ này cả. Trước đó, bố của anh cũng đã từng định làm nghề mõ nhưng cũng vì “khó” quá nên bố anh đã phả? g?ang g?ở g?ấc mơ. Kh? lớn lên anh L?êm cũng nố? ngh?ệp làm mộc theo bố để mưu s?nh và v?ệc đến vớ? nghề làm mõ “kỳ dị” này chính là một cơ duyên.

    Làm nghề mộc từ năm 17 tuổ?, ban đầu anh L?êm học mộc, sau rồ? anh học chạm, rồ? sau đó khắc tượng…, nên v?ệc chuyển qua làm mõ vớ? anh cũng không khó vì cũng đã bao nh?êu năm gắn bó vớ? gỗ, vớ? đục, vớ? cưa. Vấn đề quan trọng nhất đố? vớ? những ch?ếc mõ là ngoà? hình thức thì nó còn có nộ? dung bên trong, đó là âm thanh của mõ. V?ệc một ch?ếc mõ hình thức đẹp nhưng mà âm thanh rỗng, t?ếng không thanh thoát, âm không tĩnh thì đó cũng chỉ là ch?ếc mõ “vứt đ?”, vấn đề là phả? có cá? tâm, có sự k?ên nhẫn vì sản xuất ra một ch?ếc mỏ là một quá trình lâu dà? chứ không phả? là ngày một ngày ha? – Anh L?êm nhấn mạnh.

    Anh L?êm khẽ cườ?: “Chắc là nghề chọn ngườ? các chú à, vì tu? có ý định làm đâu”. Nhấp ngụm trà nóng, anh L?êm kể rằng vào thờ? đ?ểm năm 2009 tình cờ anh gặp được kỹ nghệ g?a Hoàng Trọng Trọng và “vô tình” anh L?êm đã lọt vào “mắt xanh” của kỹ nghệ g?a này. Thấy anh L?êm cũng có năng kh?ếu về nghệ thuật, có khả năng cảm âm, chạm gỗ…, nên ông Trọng đã gợ? ý và truyền cho anh L?êm một số k?nh ngh?ệm để sản xuất ra những ch?ếc mõ phục vụ cho dịp Đạ? lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nộ?.

    Một ch?ếc mõ cỡ lớn trong cơ sở của anh L?êm

    Vốn trong mình luôn mang ý tưởng là g?ữ lạ? “chút hương xưa” của cha ông và muốn “vá lạ?” những mơ ước g?ở dang mà ngườ? bố của anh chưa thực h?ện được, sẵn dịp có ngườ? “gợ? ý” g?úp đỡ như “cá gặp nước” chỉ trong cuộc gặp gỡ ngắn ngủ? và ít ỏ? ấy anh L?êm đã t?ếp thu được những “bí quyết” mà nghệ nhân truyền lạ?. Và sau đó, những ch?ếc mỏ được anh cho ra lò.

    Nghề “kỳ dị”, nghệ nhân cũng “dị thường”

    Nó? là “dị thường” không phả? là “mỉa ma?” khả năng của anh L?êm, mà đó là sự tà? năng và đặc b?ệt mà không phả? “nghệ nhân” nào cũng có. Sự “dị thường” ấy chính là những tố chất sẵn có trong con ngườ? anh, đó là khả năng chọn gỗ, cảm âm và những ý tưởng độc đáo ấy… Chính anh L?êm thành công, danh t?ếng vang xa như ngày hôm nay âu cũng bắt nguồn từ sự “dị thường” ấy, và sự kết hợp g?ữa nghề “kỳ dị” và ngườ? nghệ nhân “dị thường” đã cho ra những ch?ếc mõ “độc nhất vô nhị?”..

    Nghề làm mõ phục vụ cho các đình chùa có một đặc thù rất r?êng là phả? làm từ gỗ mít, bở? vì gỗ mít mềm, dễ đục và những âm thanh phát ra từ gỗ mít rất trong và êm, còn các loạ? gỗ khác như gỗ trắc, tr?ền thì lâu ngày nó nứt và mất đ? âm thanh. Theo k?nh ngh?ệm của anh L?êm thì anh thường tính vòng trên thân cây để chọn gỗ, đồng thờ? dựa vào k?nh ngh?ệm dân g?an cứ một vòng trên thân cây tương ứng vớ? một năm và những gốc mít mà anh chọn để làm mõ thông thường có tuổ? đờ? từ 300-400 năm. Vớ? con mắt “t?nh đờ?” của mình, kh? nhìn vào thân gỗ anh đã thấy được thân gỗ ấy mang lạ? âm thanh như thế nào, trong hay là trầm, cũng từ thân gỗ ấy trong đầu anh đã mường tượng ra được ch?ếc mỏ mà anh định sản xuất sẽ theo bố cục như thế nào.

    Các nhân công đang làm v?ệc trong xưởng

    Xưởng làm mõ của anh L?êm gồm có 6 nhân công và mỗ? ngườ? làm một công đoạn, kh? mua một thân gỗ về thì mỗ? ngườ? một mảng, đầu t?ên là sẻ gỗ, ra phô?, rồ? đến khâu hình thành phô? và sau đó là đục rỗng gỗ rồ? đưa vào lò sấy, t?ếp tục là v?ệc mà? láng và chạm trỗ, khâu cuố? cùng là lấy t?ếng. Những nhân công trong xưởng làm mõ của anh L?êm thường được anh phân công làm những công v?ệc phù hợp vớ? khả năng của mỗ? ngườ?. H?ện tạ? g?ờ anh L?êm chỉ làm một khâu quan trọng nhất là lấy t?ếng, vì t?ếng chính là phần quan trọng nhất và cũng chính là “hồn” của ch?ếc mõ.

    Sự “kỳ dị” trong ch?ếc mõ cũng bắt nguồn từ khâu lấy t?ếng, anh L?êm tâm sự rằng có kh? cả tuần cũng không lấy được t?ếng. Để lấy t?ếng của một ch?ếc mõ thì trước hết phả? có k?nh ngh?ệm từ lâu năm, mớ? vào nghề không bao g?ờ lấy t?ếng được. Nó? đến đây anh cườ? bảo rằng nó “kì quá?” lắm, vì kh? lấy t?ếng phả? ngồ? chính d?ện vớ? mõ, mọ? thứ dường như “nộ? bất xuất, ngoạ? bất nhập” không để bất kỳ thứ gì có thể ảnh hưởng để làm “lạc” đ? cá? t?ếng mà mình đang cảm nhận. Có những hôm anh phả? thức suốt đêm mớ? lấy được âm thanh cho ch?ếc mõ: “Khó mà dễ, dễ mà khó các chú ạ, nghề này đặc b?ệt vậy đó” – anh L?êm nó? vớ? g?ọng cườ? đùa.

    Vớ? một ch?ếc mõ thì có nh?ều kích cỡ khác nhau, cá? nhỏ nhất có đường kính là 20cm, cá? lớn nhất là 80cm, đố? vớ? những ch?ếc mõ có đường kính 80cm thì thờ? g?an hoàn th?ện ra được nó cũng ít nhất mất đ? 4 tháng ròng rã. Cũng chính bở? sự kì công ấy, những ch?ếc mõ tạ? xưởng của anh L?êm xuất ra thị trường cũng có g?á thành rất “đặc b?ệt”, ch?ếc nhỏ nhất có g?á là 80.000 đồng/ch?ếc, lớn nhất vớ? g?á 150.000.000 đồng/ ch?ếc. Đắt thì xắt cũng ra m?ếng, mõ ở xưởng anh L?êm được mọ? ngườ? ưa chuộng và từng được xuất ngoạ? qua rất nh?ều quốc g?a khác nhau trên thế g?ớ?, đặc b?ệt là những quốc g?a theo đạo phật như Ấn Độ, Trung Quốc, Lào…

    Thầy Thích Nhật Trí đang thử t?ếng của một ch?ếc mõ

    Danh t?ếng của anh L?êm vốn được các sư thầy b?ết tớ? và hầu như nhà chùa nào ở TP Huế cũng dùng sản phẩm mõ của xưởng anh L?êm. Trao đổ? vớ? PV báo ĐS&PL, Đạ? đức Thích Nhật Trí đang tu ở chùa Th?ền Tôn, phường An Tây, TP Huế (Thừa Th?ên – Huế) nó? rằng, anh Lê Thanh L?êm là một thợ làm mõ “dị thường” và có uy tín rất cao, tà? năng có một không ha? “nhất nhì” ở xứ này. Hàng ở đây luôn đạt t?êu chuẩn “song long chầu”, tức là một ch?ếc mõ hộ? tụ hoa văn của cá và rồng, t?ếng mõ rất thanh thoát. Tô? đã đ? nh?ều nơ?, nhưng t?ếng mõ ở những nơ? đó không trong veo, kh? cất lên nghe chua chát lắm, còn t?ếng mõ ở đây trong veo, thanh thoát, đạt đến mức “duyệt chúng”.

    Nhờ “tâm sáng, lòng trong” của bản thân mà anh L?êm đã gặt há? được rất nh?ều thành công trong nghề. Trong dịp đạ? lễ ngàn năm Thăng Long – Hà Nộ? sản phẩm mõ của cơ sở anh L?êm đã v?nh dự được góp mặt. Nố? t?ếp thành công ấy, hầu như trong tất cả các dịp tr?ển lãm sản phẩm làm nghề của tỉnh Thừa Th?ên – Huế, những sản phẩm mõ của cơ sở anh L?êm luôn đạt vị thế độc tôn và được mọ? ngườ? thích thú.

    Để thành công phả? xuất phát từ “tâm”

    Cũng theo anh L?êm cho b?ết thêm, để trụ vững vớ? nghề này phả? xuất phát từ cá? tâm của chính mình. Vì những ch?ếc mõ là sản phẩm làm cho chùa ch?ền, làm phả? theo đạo đức, tâm phả? trong sáng, không vụ lợ? thì kh? ấy mớ? thành công được. Cũng xuất phát từ đ?ều ấy mà đã bao năm qua anh luôn đào tạo, truyền tất cả các bí quyết của mình cho học trò mà không hề đắn đo suy nghĩ, “làm phả? chú ý tớ? tâm và t?ếng, không nên nghĩ tớ? chuyện ăn thua thì mớ? nên - anh L?êm nhấn mạnh.

    Hoàng Ngọc – Hùng Lê


    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/gap-nghe-nhan-lam-nghe-ky-di-noi-tieng-o-xu-hue-a11394.html
    Người giữ nghề duy nhất ở “phố cưa bào”

    Người giữ nghề duy nhất ở “phố cưa bào”

    Cách Hồ Gươm (Hà Nội) khoảng 300m là phố Tô Tịch, xưa kia nổi tiếng với nghề tiện, khắc gỗ. Tuy nhiên, hiện nay phố chỉ còn một người duy nhất làm nghề, đó là anh Lê Đình Thắng. Cửa hàng số 7 Tô Tịch, của anh Thắng nằm “lọt thỏm” trong những ồn ã, xô bồ của phố thị...

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Người giữ nghề duy nhất ở “phố cưa bào”

    Người giữ nghề duy nhất ở “phố cưa bào”

    Cách Hồ Gươm (Hà Nội) khoảng 300m là phố Tô Tịch, xưa kia nổi tiếng với nghề tiện, khắc gỗ. Tuy nhiên, hiện nay phố chỉ còn một người duy nhất làm nghề, đó là anh Lê Đình Thắng. Cửa hàng số 7 Tô Tịch, của anh Thắng nằm “lọt thỏm” trong những ồn ã, xô bồ của phố thị...

    Lạ kỳ người phụ nữ sở hữu siêu thính lực

    Lạ kỳ người phụ nữ sở hữu siêu thính lực

    “Thà bị điếc còn hơn nghe được siêu thanh”, cô Julie Redfern đã tâm sự như thế khi chia sẻ về khả năng hiếm có của mình. Người ta gọi cô là siêu nhân thính lực bởi năng lực trời phú: nghe được siêu thanh nhờ đôi tai tổ ong. Nhưng như cô đã nói, khả năng siêu phàm này mang lại cho cô không ít rắc rối trong cuộc sống.

     Ấn tượng với liên hoan du lịch làng nghề truyền thống

    Ấn tượng với liên hoan du lịch làng nghề truyền thống

    Với chủ đề “hội tụ tinh hoa làng nghề truyền thống sống Hồng” ,trong 4 ngày vừa qua (9-12/10/2013), Liên hoan du lịch làng nghề truyền thống Hà Nội và các tỉnh Đồng bằng sông Hồng 2013 diễn ra tại cung thể thao Quần Ngựa- Ba Đình-Hà Nội đã để lại nhiều ấn tượng sâu sắc trong lòng du khách trong nước cũng như quốc tế.