+Aa-
    Zalo

    Gần tốt nghiệp bỏ học vì quá... tự tin

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Rất nhiều bạn sinh viên năm 4 gần được tốt nghiệp thì lại quyết định bỏ học chỉ vì quá tự tin vào khả năng của mình. Họ suy nghĩ: “Đi làm chính thức, được va chạm thực tế, mình nhận ra bằng cấp không quan trọng!”. Nhưng phần lớn bọn họ đều cảm thấy…hối hận về quyết định này.

    Rất nh?ều bạn s?nh v?ên gần tốt ngh?ệp lạ? quyết định bỏ học chỉ vì quá tự t?n vào khả năng của mình. Họ suy nghĩ: “Đ? làm chính thức, được va chạm thực tế, mình nhận ra bằng cấp không quan trọng!”. Nhưng phần lớn bọn họ đều cảm thấy… hố? hận về quyết định này.

    Ảnh m?nh họa (Nguồn Internet)

    Mình g?ỏ?, sao phả? sợ?

    Năm 4, kh? bạn bè vẫn đang ngồ? trên g?ảng đường sau đợt thực tập, thì Quốc Khánh (s?nh v?ên năm cuố? ngành CNTT, trường ĐH Khoa học Tự Nh?ên) đã được nhận vào làm tạ? một công ty vớ? mức lương khở? đ?ểm là 7 tr?ệu. Có k?ến thức chuyên ngành khá vững, kèm vớ? lòng đam mê công v?ệc, Khánh thích ngh? vớ? mô? trường làm v?ệc rất nhanh.

    Nhưng Khánh đứng trước 2 lựa chọn, một là bỏ công v?ệc h?ện tạ? để học cho xong hết năm cuố?, có một tấm bằng; ha? là bỏ ngang để t?ếp tục được làm công v?ệc mình thích. Khánh đã chọn cách thứ 2, mặc dù chỉ cần 6 tín chỉ nữa là anh chàng có thể tốt ngh?ệp. Kh? chấp nhận bỏ học, Khánh còn tự t?n nó? rằng: “Sau này có công ty nào đò? hỏ? bằng cấp của mình, chắc mình cũng sẽ không làm. Một công ty chuyên ngh?ệp không đò? hỏ? tấm bằng, bạn có kĩ năng và chuyên môn cao là được”.

    Ngay từ kh? bước vào đạ? học, M?nh Tr?ết (s?nh v?ên năm cuố? ĐH Bách Khoa) luôn tự cho rằng bản thân “hơn ngườ?” vì có đ?ểm đầu vào cao ngất ngưởng. Nhưng chính thó? ỷ lạ? và tự t?n thá? quá đã kh?ến anh chàng nợ rất nh?ều môn. Cuố? năm 3 nhưng chỉ hoàn thành xong 70 tín chỉ, Tr?ết bắt đầu nản và muốn tìm hướng đ? mớ? cho mình. Anh chàng đ? x?n v?ệc làm tạ? một công ty quảng cáo vớ? mức lương 5 tr?ệu, sau đó nghỉ học luôn vì quá yêu thích công v?ệc của mình. “Các dự án mình làm luôn được đánh g?á cao. Thật hố? hận kh? đã bỏ phí 3 năm học một chuyên ngành mà mình không hề thích” – Tr?ết nó?.

    T?ếc vì quá nông nổ?

    Đ? làm được một thờ? g?an, Khánh cảm thấy công ty h?ện tạ? chưa g?úp mình phát tr?ển hết năng lực nên quyết định x?n v?ệc ở công ty khác tốt hơn. Mức lương cao đò? hỏ? Khánh phả? trau dồ? k?ến thức chuyên ngành nh?ều hơn, nhưng đến kh? đ? học thêm, Khánh mớ? nhận ra trước đây đã sa? lầm kh? bỏ ngang dù gần sắp tốt ngh?ệp và có bằng.

    “Đ? học thêm, nếu mình có bằng thì được m?ễn g?ảm và có nh?ều sự ưu t?ên hơn. Những ngườ? học cùng nh?ều kh? cũng không nể mình. Họ cho rằng do mình gặp “may mắn” mà thô?, chứ nếu mình g?ỏ? thì đã có bằng cử nhân đàng hoàng chứ không nhất th?ết phả? đ? học thêm tạ? mấy trung tâm để lấy tín chỉ thế này. Lúc đó mình ức chế một phần, nhưng nuố? t?ếc nh?ều phần. Ít ra tấm bằng đạ? học cũng có thể công nhận được g?á trị của mình trong suốt những năm chăm chỉ để được đ?ểm tốt ở bậc đạ? học”. – Khánh kể.

    Còn M?nh Tr?ết thường xuyên gặp khó khăn trong các mố? quan hệ vớ? đồng ngh?ệp. Họ cho rằng Tr?ết là dân Bách Khoa nên cho dù có nh?ều ý tưởng sáng tạo thì vẫn không phù hợp vớ? mô? trường h?ện tạ?. Các môn học đạ? cương ở bậc đạ? học có thể g?úp Tr?ết tư duy sáng tạo và rèn luyện được nh?ều kĩ năng, nhưng rất t?ếc anh chàng đã lơ là nên chẳng nhớ được nh?ều.

    Sau 2 năm làm v?ệc, mức lương của Tr?ết vẫn vậy, và anh chàng cũng không được thăng chức, chỉ vì Tr?ết không chịu học thêm để nâng cao trình độ. Nh?ều lúc Tr?ết mỏ? mệt muốn bỏ v?ệc, nhưng lạ? không thể. Lúc này anh chàng mớ? nghĩ: “Nếu ngày xưa ráng học, có được tấm bằng ở Bách Khoa thì b?ết đâu bây g?ờ mình có cơ hộ? được thử sức ở một mô? trường làm v?ệc mớ?”

    T?ền có thể k?ếm sau cũng được, nhưng tấm bằng (loạ? g?ỏ?) thì không

    Rất nh?ều bạn s?nh v?ên bỏ học ở năm cuố? vì tìm được v?ệc làm vớ? mức lương họ mong đợ?. Họ luôn t?n rằng mình g?ỏ? và suy nghĩ đơn g?ản: “Bây g?ờ công ty đâu cần bằng cấp. Mình có thể đ? làm để tự trang trả? ch? phí, để dư dả hơn và tích lũy k?nh ngh?ệm, chứ tấm bằng đạ? học, nếu th?ếu k?ến thức thì cũng dùng để…lót chuột chứ chẳng đ? x?n v?ệc được”.

    Thực tế, tấm bằng đạ? học không là tất cả, nhưng nó là “bảo chứng” cho những năm tháng bạn học m?ệt mà? ở g?ảng đường. Nó cũng là vật có g?á trị nhất để chứng m?nh cho ngườ? lạ thấy, bạn có trình độ và thật sự g?ỏ?, chứ không hề nổ? bật nhờ may mắn hoặc các mố? quan hệ. Bằng cấp tạo cơ hộ? cho bạn k?ếm ra t?ền, nhưng t?ền không mua được một tấm bằng thật sự g?á trị. Nhất là kh? bạn đã học được đến năm 4, hãy ráng thêm và? tháng nữa để hoàn thành xong chương trình, đó cũng là cách để mở ra cho bạn những cơ hộ? ở tương la? như: được tăng lương, được thăng chức, săn được học bổng du học…

    Theo Dem? Tw?nkle/Muct?m

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/gan-tot-nghiep-bo-hoc-vi-qua-tu-tin-a3805.html
    5 kỹ năng tân sinh viên cần có

    5 kỹ năng tân sinh viên cần có

    Bước vào cuộc đời sinh viên, các bạn trẻ không chỉ cần điều chỉnh phương pháp học tập mà còn phải biết cách chăm sóc bản thân, rèn luyện những kỹ năng sống... để chuẩn bị cho sự nghiệp sau này.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    5 kỹ năng tân sinh viên cần có

    5 kỹ năng tân sinh viên cần có

    Bước vào cuộc đời sinh viên, các bạn trẻ không chỉ cần điều chỉnh phương pháp học tập mà còn phải biết cách chăm sóc bản thân, rèn luyện những kỹ năng sống... để chuẩn bị cho sự nghiệp sau này.

    Cả làng tiếc thương tân sinh viên bị lũ cuốn

    Cả làng tiếc thương tân sinh viên bị lũ cuốn

    Chỉ ngày mai thôi, giấc mơ bước vào giảng đường đại học của cậu học trò nghèo Nguyễn Đình Dương (SN 1995, xã Hòa Tiến, huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng) trở thành hiện thực. Nhưng chiều hôm đó khi bão số 8 ập đến, nước lũ bời bời, em đã bị cuốn trôi khi đang dắt bò đi tránh bão.

    Sinh viên với sáng kiến

    Sinh viên với sáng kiến "tìm phòng trọ".

    Để tìm một phòng trọ ưng ý, các bạn sinh viên chỉ cần ngồi trước máy gõ tìm địa chỉ “Dịch vụ phòng trọ Hunter”, một loạt phòng sẽ hiện ra để lựa chọn.