(ĐSPL) - Gã là một phạm nhân có quá khứ đặc b?ệt: chỉ thích "yêu” trẻ em để rồ? bị xoáy vào vòng tộ? lỗ?.
Tô? đến trạ? g?am Quyết T?ến (ở Tuyên Quang) vào một ngày cuố? năm, mục đích là thăm một ngườ? bạn đang công tác tạ? đây. Nghe ngườ? bạn kể về một phạm nhân có quá khứ đặc b?ệt, tô? thấy tò mò. Tô? quyết định tìm bằng được những thông t?n về phạm nhân có tên là Nguyễn Văn Sướng (SN 1981 ở thôn Tân T?ến, xã V?ệt V?nh, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà G?ang).
Gã "yêu râu xanh" phả? trả g?á tộ? ác bằng bản án 16 năm tù g?am |
Thờ? mông muộ? của gã tra? mớ? lớn
Năm 2000 - 2001, Sướng là một gã thanh n?ên lực đ?ền trong xóm và là hình mẫu thanh n?ên lý tưởng của ngườ? dân thôn Tân T?ến: 20 tuổ? chưa lập g?a đình, chỉ lo phát tr?ển k?nh tế g?a đình. Ngày đó, đồ? cam nhà Sướng rất rộng, cho thu nhập ổn định. Cha mẹ Sướng tự hào về thằng con tra? duy nhất này. Bao thanh n?ên trong thôn, bản bằng tuổ? Sướng đã có con bồng, con bế, Sướng thì chưa có ngườ? yêu. Vì sở thích của Sướng là “yêu trẻ em”. Vì là thần tượng trong làng, ngoà? bản nên Sướng được rất nh?ều các bé gá? những g?a đình xung quanh quý mến, sang chơ?, co? như anh tra?. Lần đầu t?ên “yêu trẻ em”, Sướng “yêu” cô bé tên D.L. 10 tuổ?. Sướng và bé D.L. chơ? trò ú t?m ở vườn sắn. Kh? bị ôm hôn, bị “yêu”, bé D.L. không thể cưỡng lạ? được dục vọng đê hèn của anh tra? hàng xóm tốt bụng. Bệnh hoạn đến mức, thấy bé D.L tắm ở nhà, b?ết nhà không có ngườ?, Sướng sang tận nơ? “g?ở trò”. May mà bé D.L. đã nhanh chóng mặc quần áo rồ? chạy thoát. Kh? thấy khó t?ếp cận để “yêu” bé D.L, Sướng chuyển mục t?êu khác.
Ba bé gá? khác là nạn nhân của Sướng cũng mớ? từ 9 đến 11 tuổ?. Sướng lợ? dụng sự thân mật, ngây ngô, thần tượng của các bé đố? vớ? mình để làm hạ? các bé.
Thực chất, theo lờ? kha? của các bé, kh? phát h?ện ra Sướng có hành v? xấu, các bé đã cố gắng vùng vẫy để thoát nhưng làm sao thoát khỏ? gã thanh n?ên vóc dáng to lớn như thế. Ngoà? v?ệc làm chuyện đồ? bạ? vớ? trẻ em ra, Sướng còn dọa nạt các bé không được kể vớ? a?, nếu kể sẽ bị đánh chết. Đ?ều đó rất đúng vớ? bản chất con ngườ? Sướng kh? đó. Bị bắt, y vẫn ngoan cố không nhận tộ? lỗ? do mình gây ra. Kh? các chứng cứ rõ ràng, không thể chố? cã?, y đổ lỗ? cho v?ệc xem ph?m tình cảm, học s?nh học ở trường, rồ? thì đổ lỗ? cho sự ngây thơ, trong sáng của các bé gá? đã kích thích hắn. Nh?ều ngườ? cho rằng, phả? loạ? hắn khỏ? đờ? sống xã hộ? để hắn không còn cơ hộ? làm hạ? các bé gá? nữa. Bản án 16 năm tù dành cho Sướng thể h?ện sự khoan hồng rất lớn của pháp luật.
Ký ức tộ? lỗ? không pha?
Sướng nhớ lạ?: "Lúc bị bắt, em hoảng loạn thật sự. Em không b?ết, những gì sẽ đến vớ? mình t?ếp theo. Trong suy nghĩ của em lúc đó, cứ cã? được, cứ đổ lỗ? được cho a? đó co? như là chố? được tộ?. Em luôn cho rằng, có ngườ? “chơ? xấu” em nên em mớ? bị bắt. Vì những lần em làm “chuyện đó” vớ? các bé, chẳng ngườ? lớn nào b?ết. Các bé thì không thể tự kha? được, chắc chắn rất sợ em. Chúng sợ cha mẹ đánh nữa. Ngoà? ra, em còn cho chúng t?ền, chúng cũng thích t?ền mà. Bố mẹ, ngườ? quen, không a? nghĩ em phạm pháp, nhất là phạm vào cá? tộ? xấu xa, đáng nguyền rủa ấy. Trong mắt cha mẹ, hàng xóm, các cô gá? quanh vùng, em là chàng tra? đáng mơ ước, đáng để họ thèm thuồng, muốn được làm vợ em. Mọ? thứ sụp đổ quá nhanh, em hoảng loạn và không chấp nhận sự thật đó".
Sướng thừa nhận, quả thật, ngày đó, suy nghĩ của hắn thật mông muộ?. Tô? hỏ?: “Hơn 13 cá? Tết trong trạ? g?am, Sướng ngộ ra được đ?ều gì cho đờ? mình?" Trầm ngâm khá lâu, Sướng mớ? bộc bạch: “Lúc mớ? vào trạ?, em có cảm g?ác không cam chịu số phận. Cá? Tết đầu t?ên trong trạ? vớ? em nó rất khó tả, nó dày vò em, làm cho em không ngủ được. Em nhớ những ngày Tết đ? chơ? vớ? tra? bản, đ? hát cùng gá? bản, kết bạn, cườ? nó? vang cả rừng nú?. Em nhớ cá? lạnh đến thấu xương ở vùng nú?, cườ? nó? bên đống lửa... Rồ? dần dần cũng qua. Em cả? tạo tốt, Tết đến được gọ? đ?ện về thăm g?a đình. Có năm, em còn được trạ? cho phép cho ngườ? thân đến dự Tết cùng. Em đã khóc rất nh?ều kh? nhìn thấy mẹ. Mẹ chính là động lực cho em cố gắng cả? tạo tốt, để nhanh được trở về vớ? cuộc sống hàng ngày".
"Ngoà? mẹ ra, trong trí nhớ của Sướng, có hình bóng cô gá? bản nào không?" tô? hỏ?. Sướng tâm sự: "Một hình bóng cụ thể thì không nhưng cả một tốp gá? bản mớ? lớn, múa, hát, nhảy những bà? hát của ngườ? dân tộc trong ngày Tết thì có. Em nhớ đến quay quắt cá? hình dáng cô gá? mặc trang phục dân tộc Mông, Tày hát, nhảy, quăng quả còn trong các lễ hộ? ngày Tết. Em nhớ những sắc màu rực rỡ của những bộ trang phục truyền thống, nhớ mù? thơm của cơm nếp, của món thịt lợn khâu nhục, thịt lợn gác bếp kh? các g?a đình nấu nướng đồ ăn cho ngày Tết".
Sướng nó? vớ? tô? mà như vớ? chính mình: “Thế mà đã gần 14 năm rồ?. Trong g?ấc mơ, em vẫn cứ nghĩ như ngày hôm qua. Em vẫn ú ớ chố? tộ?, vẫn cho rằng, các bé gá? chẳng làm sao, kết tộ? em là sa?. Kh? tỉnh lạ?, ướt đẫm mồ hô? trên trán, đầu. Em buồn nhất là bị các phạm nhân khác xa lánh. Sau này, em mớ? h?ểu, họ ghét những phạm nhân như em vì lý do, em xâm hạ? trẻ em. Nh?ều ngườ? bảo em bị bệnh t?nh-yeu-g?o?-t?nh/ca-s?-lanh-an-35-nam-v?-lam-dung-t?nh-duc-tre-em-da-man-a14391.html">"ấu dâm", nghĩa là chỉ thích "yêu" trẻ con. Vớ? những ngườ? đã trót phạm tộ?, ở trong g?ớ? g?ang hồ, họ ghét cá? k?ểu kẻ mạnh ức h?ếp kẻ yếu. Em thấm thía cá? sự ghẻ lạnh của họ vớ? mình lắm"
Sướng còn nhớ lúc hắn phả? đ? tù, 3 em gá? của hắn mớ? hơn 10 tuổ?. "Bây g?ờ đã chồng con hết rồ?. Em b?ết, em đã làm ảnh hưởng xấu tớ? các em của mình” - Sướng ân hận.
Nẻo về không xa
Cán bộ trạ? g?am, trực t?ếp phụ trách buồng g?am của Sướng cho b?ết sau kh? được g?áo dục, học tập, sự h?ểu b?ết về pháp luật, nhận thức của Sướng đã tốt hơn rất nh?ều. Sướng được trang bị một số k?ến thức nhất định về pháp luật đủ để không phạm tộ? lần thứ ha?. Sướng bảo rằng, như thế này là quá đủ đau đớn cho một đờ? ngườ? rồ?.
Theo Sướng, sau kh? được trang bị k?ến thức pháp luật thì, bản án dành cho mình là đúng ngườ?, đúng tộ?, là thích đáng. Sướng trăn trở: “Không ngờ v?ệc làm của em lạ? gây ra hậu quả như thế. Tất cả là do th?ếu h?ểu b?ết mà ra. Những lần mẹ thăm nuô? em, em đều hỏ? thăm sức khỏe mọ? ngườ? trong g?a đình, hỏ? thăm 4 em bé ấy. Mẹ nó? rằng, họ cũng đã quên, đã tha thứ cho em rồ?. Nó? xong, mẹ khóc. Em không h?ểu mẹ nó? thế là thật hay chỉ nó? để an ủ? em. Em b?ết, sau kh? em bị đ? tù, ở nhà cha mẹ và 3 đứa em gá? phả? gánh chịu nh?ều búa rìu của dư luận, thậm chí bị nghe chử?. Lần nào đến thăm em, mẹ cũng kể chuyện vườn cây. Mẹ bảo rằng, vẫn duy trì để chờ em về chăm sóc cho cây trá? nở hoa, nở ra nh?ều t?ền như trước đây em vẫn làm”.
Theo vị cán bộ trạ? g?am, Sướng cả? tạo tốt, nếu đợt tớ?, trong danh mục ân xá có tộ? h?ếp dâm, Sướng cũng được xem xét ân xá trước thờ? hạn.
Tô? hỏ?: "Ra trạ?, hàng ngày phả? đố? mặt vớ? những em bé trước đây, vớ? g?a đình họ, Sướng có phương án nào cho mình không?". Sướng không ngần ngạ? cho rằng: “Tộ? mình gây ra thì phả? chịu và đố? mặt để g?ả? quyết thô?. Em sẽ phát tr?ển k?nh tế g?a đình và luôn quan tâm, g?úp đỡ các em bé và g?a đình họ như thể em trả món nợ mà em đã nợ họ từ k?ếp trước vậy. Họ càng tha thứ, yêu thương, đùm bọc, g?úp đỡ cha mẹ em lúc em đ? vắng thì em càng phả? làm thật nh?ều để bù đắp, trả ơn họ kh? em được về. Em h?ểu, con đường phục th?ện của phạm nhân không đơn g?ản nhưng em sẽ cố. Nếu được sự g?úp đỡ, ủng hộ của mọ? ngườ?, em t?n rằng, em sẽ làm được".
Một mùa xuân nữa lạ? sắp đến, Sướng vẫn đang cố gắng cả? tạo tốt trong trạ? g?am để mong đến ngày được về vớ? vườn cây, vớ? g?a đình và cuộc sống tự do.
Thạch Dũng