+Aa-
    Zalo

    Đột nhập quán cà phê "tươi mát" xập xệ nhưng lắm... "chân dài"

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Mặc dù trưng biển hiệu giải khát, cà phê, nhưng thực chất nhiều quán ven Quốc lộ 50, xã Đa Phước, huyện Bình Chánh, TP.HCM hiện chủ yếu kinh doanh “dịch vụ tươi mát”.

    Mặc dù trưng b?ển h?ệu g?ả? khát, t?n-phap-luat/bat-nhom-chuyen-trom-ca-phe-a13821.html">cà phê, nhưng thực chất nh?ều quán ven Quốc lộ 50, xã Đa Phước, huyện Bình Chánh, TP.HCM h?ện chủ yếu k?nh doanh “dịch vụ tươ? mát”.

    Hoạt động rầm rộ của loạ? hình tệ nạn này không chỉ gây mất an n?nh trật tự mà còn ảnh hưởng ngh?êm trọng đến cuộc sống ngườ? dân nơ? đây.

    Sẵn sàng... tớ? bến

    Quốc lộ 50 là một trong những trục đường chính nố? TP.HCM vớ? Long An. Vì thế mỗ? ngày đêm, cung đường này có rất đông ngườ? xe qua lạ?. Đây là đ?ều k?ện thuận lợ? để các quán cà phê trá hình hoạt động xôm tụ. Theo quan sát của chúng tô?, chỉ trên đoạn đường ngắn chừng 300 mét gần dốc cầu Ông Thìn, g?áp ranh ha? xã Đa Phước và Qu? Đức - huyện Bình Chánh, h?ện tồn tạ? hơn chục quán cà phê có “chân dà?” phục vụ. Hầu hết quán xá ở đây đều xập xệ, tồ? tàn.

    Đ?ểm dễ nhận b?ết là quán nào cũng đặt một và? chậu cây k?ểng phía trước để làm ám h?ệu, bên trong kê mấy bộ bàn ghế bằng nhựa cũ kỹ, vào sâu hơn là những căn buồng tồ? tàn, d?ện tích khoảng 4 - 6 mét vuông được quây bằng ván ép hoặc các loạ? vật l?ệu tạm bợ. Đây là không g?an r?êng để t?ếp v?ên và khách có thể thoả? má? mua vu?. Đ?ều khá đặc b?ệt, các quán cà phê loạ? này không bao g?ờ mở nhạc, cũng chẳng bán cà phê mà chỉ toàn nước g?ả? khát đóng cha?, nhưng số lượng và chủng loạ? rất kh?êm tốn, nghèo nàn.

    Khu vực này tập trung nh?ều quán cà phê tệ nạn.

    Trưa 20/12/2013, chúng tô? đến quán Hồng Vân (ở ấp 4, xã Đa Phước). Đang ngồ? vắt chân chữ ngũ g?ũa móng tay, canh chừng xe cho khách, thấy tô? vào, cô chủ quán trạc ngoà? 30 tuổ?, mặt trét dày son phấn nở nụ cườ? cầu tà?, vồn vã như gặp ngườ? thân đ? xa về. Chẳng cần hỏ? khách uống gì, cô ta vào trong khu? một cha? Number One và ly đá đặt xuống bàn. “Ủa, anh uống cà phê mà”. Nghe tô? phàn nàn, cô gá? quàng va? tô? nũng nịu: “Anh thông cảm, quán em... hổng có cà phê, chỉ có thứ này không hà”. Lúc này ở g?an buồng phía trong, vị khách quê Long An và cô t?ếp v?ên của quán cũng vừa “hành sự” xong đ? ra. Cầm tờ bạc 100.000 đồng của nhân v?ên đưa, bà chủ móc tú? thố? lạ? 50.000 đồng. Hỏ? thêm và? câu xã g?ao cho có lệ, cô gá? ngồ? cùng tô? nắm tay nà? nỉ: “Vào trong mát-xa cho khỏe đ? anh”. “Mát-xa gì?”. Nghe tô? hỏ?, cô chủ bật cườ? khanh khách rồ? thản nh?ên trả lờ?: “Anh thích mát chỗ nào em cũng ch?ều hết, được chưa?”.

    Rờ? quán Hồng Vân, chúng tô? t?ếp tục ghé quán Ngọc Tr?nh chỉ cách đấy chừng hơn 100 mét. Xét về quy mô, mặt bằng quán này rộng rã? hơn nh?ều và “quậy” cũng bạo hơn. Thấy tô? đậu xe trước sân, cô chủ quán tên Trang bước ra đon đả: “Anh chạy xe vào trong nhà luôn cho an toàn”. Lấy nước và khăn lạnh cho khách xong, Trang cứ luôn m?ệng nà? nỉ: “Mát-xa nghe anh, em chỉ tính 80 ngàn thô?. Sáng g?ờ ế quá, ủng hộ dùm em đ? mà. Hay anh muốn... tớ? bến cũng được, ha? trăm chớ mấy, tớ? luôn đ? anh”. “Lỡ công an k?ểm tra thì sao?”. “Anh yên tâm đ?, em đóng cửa lạ?, khóa trong, làm sao b?ết được. Mà có k?ểm tra đ? nữa, em sẽ mở cửa hậu để anh ra phía sau nhà ngồ? nhậu vớ? ông g?à em. A? hỏ? thì em nó? anh là ngườ? thân ghé thăm, họ cũng chẳng làm gì được đâu”. Nghe những lờ? trấn an của Trang, tô? chỉ b?ết lắc đầu.

    Cùng k?ểu hoạt động trá hình như ha? quán trên, khu vực này còn hàng loạt quán khác vớ? những tên gọ? khá mỹ m?ều như: Hồng Thúy, Thảo My, Ngọc Dung, K?ều Ngân... Theo tìm h?ểu, hầu hết những t?ếp v?ên ở các quán này đều có mố? l?ên hệ, kh? quán này có khách vào đông, họ có thể gọ? đ?ện để ch? v?ện lẫn nhau.

    Chú Mườ? To, một ngườ? dân địa phương s?nh sống lâu năm ở đây, bức xúc: “Từ hồ? mọc lên mấy cá? quán cà phê kích dục, an n?nh trật tự ở vùng quê nghèo này cũng phức tạp hẳn. Ngườ? lớn còn hư nó? gì đến thanh n?ên mớ? lớn. Quán nào cũng hoạt động công kha?, vậy mà hổng h?ểu sao mấy ổng không dẹp được cho bà con đỡ lo”.

    Chính quyền địa phương nó? gì?

    Ông Phạm Thanh Hùng, Phó chủ tịch UBND xã Đa Phước, cho b?ết: "Theo kết quả khảo sát của địa phương, thờ? đ?ểm trước đây trên địa bàn xã tập trung gần 30 quán cà phê có b?ểu h?ện hoạt động kích dục, trong số này nh?ều quán k?nh doanh không có g?ấy phép. Trước thực trạng trên, UBND xã đã xây dựng kế hoạch tấn công, tr?ệt phá, đặc b?ệt tập trung k?ểm tra, chấn chỉnh các nhóm nghề k?nh doanh dịch vụ nhạy cảm dễ phát s?nh tệ nạn xã hộ? như nhà hàng, quán ăn, karaoke, quán cà phê...

    Song song vớ? công tác k?ểm tra hành chính, công an xã đã mờ? các chủ quán làm v?ệc, ký cam kết đảm bảo về an n?nh trật tự, không tổ chức, chứa chấp tệ nạn. Chỉ tính trong năm 2013, Tổ k?ểm tra l?ên ngành văn hóa xã hộ? của xã đã k?ểm tra 79 lượt quán cà phê g?ả? khát, nhắc nhở 31 lượt quán và đề xuất Chủ tịch UBND xã ra quyết định xử phạt 48 lượt quán vớ? tổng số t?ền 34.400.000 đồng, thu g?ữ hàng trăm bộ bàn ghế, bảng h?ệu. Đề xuất UBND huyện ra quyết định xử phạt quán cà phê Thủy Ngân 15.400.000 đồng về các hành v? không có g?ấy chứng nhận đăng ký k?nh doanh, dùng đèn không đủ ánh sáng, sử dụng t?ếp v?ên không ký hợp đồng, hoạt động kích dục".

    Từ những b?ện pháp mạnh tay trên, theo đánh g?á của ông Hùng, các quán cà phê trá hình đã có sự chuyển b?ến đáng kể, h?ện trên địa bàn chỉ còn khoảng chục quán và nh?ều quán trong số này chỉ hoạt động cầm chừng. Khó khăn lớn nhất h?ện nay theo ông Hùng, một số quán đã được cấp g?ấy chứng nhận đăng ký doanh ngh?ệp của Sở Kế hoạch - Đầu tư thành phố, hoạt động theo luật doanh ngh?ệp nên chính quyền địa phương rất khó k?ểm tra. Ngoà? ra, một số quán còn sử dụng ch?êu thay tên đổ? chủ nhằm đố? phó, lẩn tránh v?ệc đóng phạt...

    Nó? về phương hướng sắp tớ?, ông Nguyễn Thanh Bạch, Bí thư xã Đa Phước, khẳng định: "Nhất quyết phả? tr?ệt xóa hoàn toàn các đ?ểm đen tệ nạn này. Song song vớ? v?ệc k?ểm tra l?ên tục, UBND xã sẽ bố trí lực lượng chốt chặn cạnh những quán cà phê có b?ểu h?ện hoạt động kích dục".

    Hy vọng vớ? quyết tâm và sự nỗ lực của chính quyền địa phương xã Đa Phước, thờ? g?an tớ? loạ? hình “cà phê tươ? mát” tạ? địa bàn này sẽ bị tr?ệt t?êu nhằm trả lạ? mô? trường sống trong lành cho ngườ? dân.

    Theo Báo Công an TP.HCM
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/dot-nhap-quan-ca-phe-tuoi-mat-xap-xe-nhung-lam-chan-dai-a15419.html
    Quốc lộ xuống cấp: Có thể xử lý hình sự chủ đầu tư!

    Quốc lộ xuống cấp: Có thể xử lý hình sự chủ đầu tư!

    (ĐSPL) - “Bắt mạch” tình trạng tai nạn giao thông gia tăng trong thời gian gần đây, nhiều người giật mình khi các chuyên gia nhắc đến yếu tố chất lượng xuống cấp của các công trình giao thông trọng điểm. Nếu việc “bắt bệnh” là chính xác và cụ thể với từng công trình hiện hữu, những nhà làm luật cho rằng, có thể khởi tố chính các chủ đầu tư và đơn vị thi công đường kém chất lượng, đẩy tính mạng người dân treo trên đầu... sợi tóc.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Quốc lộ xuống cấp: Có thể xử lý hình sự chủ đầu tư!

    Quốc lộ xuống cấp: Có thể xử lý hình sự chủ đầu tư!

    (ĐSPL) - “Bắt mạch” tình trạng tai nạn giao thông gia tăng trong thời gian gần đây, nhiều người giật mình khi các chuyên gia nhắc đến yếu tố chất lượng xuống cấp của các công trình giao thông trọng điểm. Nếu việc “bắt bệnh” là chính xác và cụ thể với từng công trình hiện hữu, những nhà làm luật cho rằng, có thể khởi tố chính các chủ đầu tư và đơn vị thi công đường kém chất lượng, đẩy tính mạng người dân treo trên đầu... sợi tóc.