Những câu chuyện k?nh đ?ển về hoàn cảnh g?a đình éo le vẫn được các đào ưa chuộng kh? mang ra kể cho khách để mo? t?ền.
Quán cà phê "lú" Ngọc Ma? (quận Gò Vấp) có vẻ bình dân hơn và không đò? hỏ? t?ếp v?ên phả? ăn mặc sang trọng như ở Un?, ở đây có quy định mặc “sao cũng được, m?ễn hở là được”. Chủ quán t?ết g?ảm tố? đa ch? phí bằng cách tuyển t?ếp v?ên kèm pha chế, tạp vụ lẫn… g?ữ xe.
Mỗ? t?ếp v?ên ở đây đều phả? tự mình pha chế nước uống cho khách và rảnh rỗ? thì rửa ly, đầu và cuố? ca làm phả? quét dọn quán, lau bàn ghế... Ca đêm bắt đầu từ 3h đến 11h tố?, lương hơn 3 tr?ệu đồng, có chỗ nghỉ lạ? qua đêm cho t?ếp v?ên.
Ngọc Ma? là k?ểu quán “một kèm một” - dạng cà phê “lú” phổ b?ến nhất. “Một kèm một” là t?ếng lóng dân chơ? dùng để gọ? những quán cà phê, quán nhậu cho “sờ vào h?ện vật”. Nghĩa là mỗ? bàn sẽ có 1 hoặc 2 t?ếp v?ên ngồ? t?ếp chuyện cùng khách và dướ? ánh đèn mờ mịt được thắp lên một cách cố tình, thì vô vàn chuyện g?ó mây, mây g?ó cứ thế mặc sức d?ễn ra.
Chủ quán k?êm quản lý tên Chính kh? tuyển đào mớ? cũng chỉ yêu cầu chứng m?nh thư bản photocopy. Để hút khách, Chính buộc t?ếp v?ên phả? ra trước quán ngồ? xếp thành hàng. Đây cũng là một đặc đ?ểm để nhận d?ện cà phê “lú”.
Quản lý thường bắt t?ếp v?ên ngồ? xếp hàng trước quán để hút khách. |
Cũng như các quán khác, Ngọc Ma? khéo léo bày b?ện những góc rất r?êng tư dành cho những khách thích “tâm sự k?ểu k?ệm lờ?”. Ngọc Ma? có khá đông t?ếp v?ên, đủ để rả? đều hầu hết các bàn trong quán. Quản lý Chính chỉ bảo cho nhân v?ên mớ?: “Mỗ? kh? có khách đến, em cứ tớ? mờ? nước ngườ? ta rồ? ngồ? nó? chuyện vớ? khách, k?ếm được nh?ều hay ít cũng là do mình có khôn khéo hay không. Như mấy đứa ở đây, t?ền boa cả chục tr?ệu một tháng là chuyện thường tình”.
6h30, quán lên đèn, thứ đèn laze chớp tắt theo đ?ệu nhạc xập xình không đủ để so? rõ mặt ngườ?, những góc tố? đầy rẫy gọ? mờ?, kh?êu khích. Khách bắt đầu dập dìu vào quán, đào mớ? thường không dám t?ếp khách ở góc khuất, chỉ chọn những bàn ở vị trí trung tâm và có vẻ công kha? một chút. Những t?ếp v?ên cũ thì bạo dạn hơn, họ ngồ? vớ? khách trong những vùng tố? tăm, trò chuyện đùa g?ỡn, động chạm và hôn nhau. Những đ?ểm này đò? hỏ? t?ếp v?ên phả? chịu chơ?, vì một kh? khách đã chọn vị trí khuất nghĩa là khách đã có “ý đồ”.
Đêm xuống vớ? t?ếp v?ên cà phê “lú” là những lờ? cợt nhả, nụ cườ? lả lơ?, va chạm xác thịt và đồng t?ền rơ? vã?. Cuố? ca, không a? bảo a?, họ lẳng lặng xếp mớ t?ền boa, tẩy trang và nằm ngủ trên căn gác xép nơ? chủ quán ngăn cho t?ếp v?ên nghỉ lạ?.
Những a? có kèo “bay đêm”, vẫn thoả? má? mà bay… Còn những ngườ? ở lạ? vẫn thường thủ thỉ về những mố? tình thờ? xưa cũ, kể về những lần gặp phả? và? vị khách thanh tao, như là những đ?ểm sáng le ló? trong thứ màn đêm mà họ chọn lấy để phủ lên trên cuộc đờ? mình. Họ yếu đuố? đến mức không thể dứt ra được khỏ? nơ? mà chính họ cũng cho là tăm tố?, để rồ? mỗ? đêm cứ quẩn quanh trong mâu thuẫn của chính mình…
Thờ? g?an rảnh, các cô thường ngồ? lân la tụm năm tụm bảy kể chuyện đờ?, chuyện nghề và những bí kíp mo? t?ền đàn ông. Đầu t?ên là co? mặt khách, những cậu tra? choa? choa?, ăn mặc trông có vẻ hơ? quê lạ? là dạng dễ mo? t?ền nhất, vì ưa thể h?ện và cũng rất sĩ d?ện. Các cậu tra? này đến uống nhanh, boa sộp và đ? cũng nhanh.
Dạng khách phả? co? chừng là những gã trung n?ên, thường gạ gẫm “bay đêm” rất sống sượng, ngồ? lâu và tay chân h?ếm kh? nào ở yên một vị trí. Ch?ều khách đã đành, t?ếp v?ên còn phả? b?ết nó? chuyện và mở đầu câu chuyện. Nếu b?ết cách t?ếp chuyện sẽ tránh được hoàn cảnh cả khách và t?ếp v?ên chỉ ngồ? nhìn nhau, rất dễ không có t?ền boa, mà cũng hạn chế được những va chạm khác kh? gặp phả? k?ểu khách thích tâm sự bằng tay.
Những câu chuyện k?nh đ?ển về hoàn cảnh g?a đình éo le vẫn được những t?ếp v?ên ở đây rất chuộng kh? mang ra kể cho khách. Nào là chuyện cô gá? nghèo phả? hy s?nh danh dự bản thân để lo cho bệnh tình cha mẹ g?à yếu, cảnh những cô s?nh v?ên phả? bỏ học g?ữa chừng vì học phí quá cao, rồ? thì câu chuyện về cá? đ?ện thoạ? hư, về căn bệnh trầm kha mớ? khỏ? hôm qua.
Trâm, cô t?ếp v?ên thuộc dạng nó? chuyện ngọt ngào đến mức “k?ến trong hang cũng phả? bò ra” cườ? ngất, nó?: “Một tuần tao hư đ?ện thoạ? chắc cũng mườ? mấy lần, mà cha nào bước ra khỏ? quán cũng gử? lạ? tao chút t?ền sửa đ?ện thoạ?”.
Các đào đang ch?a t?ền boa trước cửa quán. |
Nhưng đó chỉ là sơ lược, chứ khách một kh? đã bước vào cà phê “lú” thì rất khó để trông mặt mà bắt hình dong. Những t?ếp v?ên dày dạn nhất cũng có kh? gặp phả? dạng khách “khó nuốt” vô cùng. Hương, t?ếp v?ên lớn tuổ? nhất trong quán bắt đầu câu chuyện bằng một t?ếng chử? thề. Bở? đêm qua, Hương bị khách boa t?ền bằng cách nhét vào ngực. Gã khách boa xong cứ rề rà không chịu rút tay ra, Hương tức quá phả? quát lên và nhéo vào hông gã mớ? thoát khỏ?. Hương gằn từng t?ếng: “Đồ b?ến thá?, nhưng mà nó g?àu”, nó? rồ? cườ?, nụ cườ? nhạt nghe đắng cả ngườ? đố? d?ện.
Để k?ếm được nh?ều hơn, t?ếp v?ên thường cố gắng tìm k?ếm khách quen. Khách quen càng nh?ều thì công v?ệc cũng dễ thở hơn đô? chút. Nhưng đô? lúc, khách quen lạ? là ẩn họa t?ềm tàng. Như sự v?ệc xảy ra vớ? Lam, cô đào đẹp nhất nhì quán. Lam có rất nh?ều khách quen, quen đến mức… như k?ểu cặp bồ. Trong đó có một ngườ? đàn ông trung n?ên hay chở sữa, chở bánh trá? đến cho Lam.
Một ngày nọ, kh? Lam đang “tâm sự” vớ? ngườ? tình trên lầu thì một ngườ? phụ nữ xăm xăm bước vào quán. Cả dàn t?ếp v?ên đều thấy lạ, vì hầu như phụ nữ không bao g?ờ vào những quán như thế này. Sau kh? quan sát một hồ?, bà ta đ? lên khu cà phê trên lầu. Một t?ếp v?ên đ? theo sau định bụng mờ? nước. Bỗng, t?ếng ly vỡ đánh choang trên lầu. Mọ? ngườ? chạy lên đã thấy ngườ? phụ nữ lăm lăm cầm m?ếng ly vỡ dọa rạch nát mặt Lam.
Hóa ra đó là vợ của vị “khách ruột” vẫn thường đến thăm Lam. Lam mặt cắt không còn hột máu, nép sát vào lan can. Ngườ? đàn ông không dám che chắn lấy cô mà lạ? càng không dám đứng gần vợ, chỉ khép nép đứng sang một bên và hết lờ? van x?n bà ta đừng có gây chuyện lớn.
Ngườ? đàn bà không t?ếc lờ? sỉ vả Lam, tay vẫn nắm chặt m?ếng m?ếng ly vỡ kh?ến chẳng a? dám can ngăn. Quản lý Chính gọ? đ?ện thoạ? cho a? đó, tức thì có ha? ngườ? đàn ông lao lên, g?ằng lấy tay ngườ? đàn bà. Chính đuổ? tất cả t?ếp v?ên xuống dướ? trệt, khách kéo lên xem đông nghẹt. Phả? một lúc rất lâu sau, ngườ? đàn bà và vị chồng trăng hoa mớ? ra về.
Lam khóc suốt một ngày và hôm sau thì bỏ v?ệc. Mỗ? kh? kể về Lam, Hương thường tặc lưỡ?: “Cũng tộ?, nhà nó nghèo”. Lam cùng quê vớ? Hương, bước vào con đường này cũng một tay Hương dẫn dắt. Hương nó?: “Tao dặn nó hoà?, làm gì thì làm đừng có bán thân. Nó không nghe, cứ cặp vớ? thằng này thằng nọ. Đàn ông đến chốn này, tụ? nó mua vu? thô?. Làm gì có thằng quá? nào thực lòng vớ? gá? t?ếp v?ên. G?ờ không b?ết nó đ? đâu rồ? nữa…”.
T?ếp v?ên cà phê “lú”, hầu hết đều tỏ ra rất chán chường vớ? hoàn cảnh thực tạ?. Mỗ? kh? xuống ca họ thường dùng những lờ? vô cùng kh?nh kh? để m?ệt thị những vị khách của mình, nhưng t?ền boa thì không a? chê cả… Kể ra đâu có nghề nào như t?ếp v?ên cà phê “lú”, một đêm có thể k?ếm được và? trăm nghìn dễ như không. Thế nên, ma lực đồng t?ền cứ hút lấy các cô gá? trẻ, có ngườ? mớ? vô còn rụt rè e ngạ?, mấy ngày sau đã thành thạo gần hết những kỹ nghệ t?nh-cu-tung-bang-chung-to-cao-mo?-t?en-a10144.html">mo? t?ền.
Theo Công Lý
* Tên quán cà phê và quản lý đã được thay đổ?