(ĐS&PL) - Cá? đó?, cá? nghèo, nước mắt như chưa bao g?ờ thô? rơ? ở La Pán Tẩn. Buồn thảm hơn là cảnh những má? nhà vắng bóng đàn ông, trơ trọ?, hoang lạnh; là đám trẻ không cha, không mẹ, không ngườ? thân ngày ngày rong chơ? ở bìa rừng, bơ vơ như những bông hoa dạ?.
Kỳ 1: Bỗng chốc hàng loạt trẻ em sống "không g?a đình"
Cha mất con, vợ mất chồng, anh em ch?a lìa ha? cõ? âm, dương trong tột cùng đau khổ. Nhưng có vẻ như câu nó? thờ? g?an có thể chữa lành mọ? vết thương chưa thật đúng trong trường hợp này, nhất là đố? vớ? những đứa trẻ kh? chúng chưa đủ bản lĩnh gạt bỏ ký ức k?nh hoàng để sống vớ? những ngày "không g?a đình" của h?ện tạ?.
Những ngô? nhà chỉ có... phụ nữ nuô? con
Chúng tô? đến La Pán Tẩn vào một ngày cuố? tháng 9. Con đường đ? từ Ngã Ba K?m vào La Pán Tẩn chỉ chừng hơn 3km nhưng chúng tô? phả? thay ph?ên nhau cầm lá?, l?ên tục về số 1, kéo ga leo dốc, gần một t?ếng sau mớ? vào đến trung tâm xã. Cá? lạnh sớm ở vùng Tây Bắc kh?ến buổ? ch?ều thu xã vùng cao này có chút gì đó u tịch, mênh mang. Khu vực trung tâm xã đang trong g?a? đoạn xây dựng trụ sở mớ?, công trình xung quanh còn ngổn ngang gạch đá, bụ? bặm. Lẫn g?ữa các phòng ban của bưu đ?ện, dự án xây dựng, tín dụng, phả? khó khăn lắm chúng tô? mớ? tìm đến phòng của các vị cán bộ xã. T?ếp chúng tô? trong căn phòng ngổn ngang đồ đạc là Bí thư Đảng uỷ xã G?àng Chứ Ly. Ông Ly thở dà? ch?a sẻ, từ sau ta? nạn sạt nú? k?nh hoàng tháng 9/2012, đờ? sống của ngườ? dân các bản đã khó khăn lạ? muôn phần khó khăn. Những ngườ? mất mạng một năm trước phần lớn đều là nam g?ớ?, là lao động chính. Nh?ều g?a đình chỉ còn trơ lạ? ngườ? phụ nữ và mấy đứa con thơ. Những ngườ? đàn bà ấy dọn về ở vớ? nhau, nép vào nhau dướ? những má? nhà ọp ẹp, rách nát để cùng sưở? ấm cho nhau đ? qua những tháng ngày góa bụa, cô quạnh.
Đó là trường hợp đau lòng ở thôn Trống Páo Sang. Ha? anh em tra? là Hảng A Danh và Hảng A Sùng đều không thể thoát khỏ? sức tàn phá k?nh hoàng của vụ sạt lở. Sau nh?ều ngày đau xót nhớ thương, Thào Thị Chay đã chủ động rủ cô em dâu là Hờ Thị Chay dọn về một nhà s?nh sống. Một là cho cả ha? đỡ phần cô quạnh lúc nhớ, kh? thương chồng. Nhưng đ?ều quan trọng hơn là họ tựa vào nhau vì cá? ăn cá? ở trong cuộc sống thường ngày. Kh? ha? chủ lực lao động trong g?a đình đã vĩnh v?ễn nằm lạ? vớ? nú? đá không về, k?nh tế của cả ha? g?a đình đều sa sút trông thấy. Trước đây, có ngườ? đàn ông lo toan, họ cũng có một bờ va? để tựa. Dù có nghèo, họ vẫn vững được cá? tâm. Nhưng g?ờ đây, kh? cả ha? đ?ểm tựa không còn, dù muốn đứng vững một mình, họ cũng không làm được. Vẫn là chị là em chẳng đ? đâu mà th?ệt, họ dọn về ở cùng nhau vớ? ước mong ha? sự sống l?êu x?êu sẽ hợp lực vớ? nhau, nhen nhóm một đ?ểm tựa cho những đứa con thơ.
Bơ vơ đường vào đờ?
Mất đ? một ngườ? thân đã đau xót, một đứa trẻ mớ? 12 tuổ? mà mất cả cha mẹ và anh tra? trong cùng một ngày thì sẽ đau xót nhường nào. Ấy vậy mà Hảng Thị Sông, cô bé là học s?nh lớp 7 của trường THCS La Pán Tẩn phả? gánh chịu ta? họa ấy. Ngườ? cha Hảng Tồng Chùa, mẹ Thào Thị Của và anh tra? Hảng A G?àng vì men theo ánh sáng lấp lánh từ mỏ quặng, mưu s?nh trên m?ệng tử thần mà đã mất mạng trong lòng nú? mẹ, để lạ? Sông cùng ngườ? chị dâu trong ngô? nhà trống trả?. Sau ta? nạn bất ngờ, Sông hẳn phả? có nghị lực lớn lắm để đố? d?ện vớ? cảnh không cha mẹ vớ? cá? đó? cá? nghèo cứ đeo đẳng từ ngày này qua ngày khác ở mảnh đất vốn dĩ đã cằn khô sự sống. Vớ? mong muốn gặp được cô bé có hoàn cảnh g?a đình không được may mắn ấy, chúng tô? tìm đến ngô? trường nằm ngay cạnh UBND xã. Những cô bé, cậu bé nhỏ thó, ánh mắt tròn xoe có đô? chút e dè kh? thấy ngườ? lạ. Hỏ? chuyện, chúng tô? được các em cho hay, Sông nghỉ học đã mấy ngày vì bị đ?nh đâm vào chân. Nhà Sông ở cách đây gần 2km, qua một ngọn đồ? là đến.
Sau kh? cha mẹ và anh tra? qua đờ?, ngườ? chị dâu đ? bước nữa, Sông dọn về ở cùng chú và thím dâu. Men theo con đường dốc đứng mớ? rả? đá cấp phố? nham nhở mù mịt bụ?, chúng tô? đến nhà của Hảng Thị Sông sau hơn nửa t?ếng căng não vớ? những con đường. Ngô? nhà gỗ nhỏ nằm dướ? chân một quả đồ? nơ? đón hướng g?ó. Mùa này, chắc ngô? nhà lạnh lắm vì nằm trên đường đ? của những cơn g?ó lạnh luồn lách g?ữa khe nú?.
Thật không may mắn, kh? chúng tô? đến, Sông lạ? đ? chăn trâu từ sáng chưa về. Ở nhà chỉ còn ngườ? thím dâu và đứa bé chừng 1 tuổ?. Để trò chuyện vớ? chị Hờ Thị Ka, thím dâu của Sông, chúng tô? phả? nhờ đến ngườ? cán bộ xã đ? cùng ph?ên dịch vì chị Ka không b?ết t?ếng K?nh. Kh? chúng tô? hỏ? thăm tình hình sức khoẻ của cô bé, ngườ? phụ nữ không nhớ được tuổ? của mình có phần ngượng ngùng ch?a sẻ, Sông đ? kh?êng gỗ vớ? chú về sửa lạ? nhà để tránh rét thì bị đ?nh đâm vào chân. Vết đau cũng đã đỡ nh?ều nhưng Sông nó? ở nhà chán, cũng chẳng muốn đến trường nên đ? chăn trâu cùng bạn, không b?ết kh? nào sẽ về.
Qua những lờ? trò chuyện đứt quãng, chúng tô? cũng phần nào h?ểu được hoàn cảnh g?a đình mớ? của Hảng Thị Sông. Ngô? nhà ấy may mắn còn có một ngườ? đàn ông làm chỗ dựa. K?nh tế g?a đình chỉ trông chờ vào trồng lúa, há? táo mèo thuê và một con trâu. Mấy năm trước, táo mèo còn được g?á, nh?ều ngườ? mua nhưng thờ? g?an gần đây, d?ện tích trồng bị thu hẹp, thương lá? kém mặn mà nên nguồn thu từ loạ? thảo quả này không đáng là bao. Cũng g?ống như những g?a đình ngườ? Mông khác, từ cuố? tháng 8 đến đầu tháng 10, chú thím Sông lạ? phả? đố? d?ện vớ? cá? đó? da? dẳng. Tà? sản đáng g?á duy nhất là con trâu mộng trong chuồng thì được dùng làm sức kéo và gây g?ống. H?ện tạ?, v?ệc học tập của Sông được Nhà nước hỗ trợ nên hầu như không phả? đóng góp gì. Tuy nh?ên kh? nó? về tương la? của Sông, ngườ? thím dâu chỉ b?ết cườ? trừ bở? nhà nghèo, chị không b?ết có thể lo cho Sông đ? học đến kh? nào.
Theo lờ? kể của chị Hờ Thị Ka, thờ? g?an đầu kh? cha mẹ và anh tra? mớ? qua đờ?, Sông buồn và khóc nh?ều lắm. Cả ngày chẳng trò chuyện cùng a?, lúc hứng lên thì Sông đến trường, kh? buồn chán lạ? bỏ đ? chơ?. Ngườ? chị dâu lấy chồng xa một tháng cũng về thăm đô? lần và th? thoảng cho Sông được sáu bảy nghìn đ? mua kẹo. Dù thương Sông lắm nhưng chị Ka cũng chỉ b?ết thể h?ện bằng cách lo cho Sông có bữa ăn no bụng và mấy bộ quần áo thay đổ?. Kh? dạy dỗ, chị Ka cũng chẳng dám nó? gì nặng lờ? bở? không phả? cha mẹ đẻ. Sông là cô bé ngoan nhưng có lẽ sau kh? g?a đình gặp chuyện không may nên đô? lúc s?nh ra lầm lì, bướng bỉnh. Đô? kh? Sông rất nghe lờ?, nhưng có lúc chỉ cần hơ? nó? nặng là bỏ đ?, lang thang vào rừng chơ? cả ngày đến tố? mớ? về. Sông luôn nó?, em không có cha mẹ và ngô? nhà h?ện tạ? đang sống chỉ là ở nhờ mà thô?.
Nghe câu chuyện về cô bé Sông mà chúng tô? không khỏ? chạnh lòng. Ta? nạn sạt lở nú? k?nh hoàng không chỉ cướp đ? s?nh mạng của hàng chục ngườ? dân nghèo chân chất h?ền lành mà còn cướp đ? tuổ? thơ của b?ết bao đứa trẻ, tương la? vốn dĩ đã không mấy sáng sủa nay càng thêm mờ mịt. Có nơ? ăn chốn ở nhưng như những đứa trẻ không g?a đình, các em bơ vơ g?ữa nú? rừng mong tìm lạ? chút kỷ n?ệm rơ? rớt bên những ngườ? thân yêu...mà chỉ thấy đá sỏ? trơ trọ? vớ? mưa rừng sương nú?.
P.H - D.T
Kỳ 2: B? kịch đẫm nước mắt của những ngườ? phụ nữ phả? tự tay ôm con gử? đ? làng trẻ S.O.S
Không đủ khả năng nuô? con
Ông G?àng Chứ Ly cho b?ết: “Trường hợp của Hảng Thị Sông dù rất đau xót nhưng cũng là một sự may mắn lớn của cuộc đờ? kh? em còn ngườ? thân có thể cưu mang. Nh?ều đứa trẻ sau vụ sạt lở, do g?a đình mất hẳn t?ềm lực k?nh tế là chồng, là cha đã phả? nuốt nước mắt ôm con đ? gử? làng trẻ S.O.S”.
P.Hạnh - D.Thu