+Aa-
Zalo

Đỉnh Phu Xai Lai Leng - con "mắt thần" của vùng viễn sơn miền Tây xứ Nghệ

  • DSPL

(ĐS&PL) - Phu Xai Lai Leng - một đỉnh núi thiêng và cao nhất của tỉnh Nghệ An và cả hệ Trường Sơn, đồng thời còn là "mắt thần" của các dân tộc vùng viễn sơn miền Tây xứ Nghệ.

Phu Xa? La? Leng - một đỉnh nú? th?êng và cao nhất của tỉnh Nghệ An và cả hệ Trường Sơn, đồng thờ? còn là "mắt thần" của các dân tộc vùng v?ễn sơn m?ền Tây xứ Nghệ.Nhưng cuộc sống nghìn đờ? nay của ngườ? dân dướ? đỉnh Phu Xa? La? Leng vẫn thế, cá? nghèo đó? và lạc hậu vẫn ám ảnh bản làng dướ? lớp sương mù.Đỉnh "mắt thần"Phu Xa? La? Leng được đánh g?á là ngọn nú? cao nhất Nghệ An và vượt qua tất cả các đỉnh nú? khác của hệ Trường Sơn. Theo gh? chép của các nhà địa lý, đỉnh Phu Xa? La? Leng có độ cao 2.711m so vớ? mực nước b?ển. Dãy nú? kéo dà? từ phía Tây Bắc Nghệ An g?áp ranh b?ên g?ớ? nước Lào kéo tớ? tận đỉnh Hồng Lĩnh của Hà Tĩnh. Dãy Phu Xa? La? Leng đồ sộ như một bức trường thành hùng vĩ, đỉnh "mắt thần" thuộc địa phận xã Na Ngo? của huyện Kỳ Sơn. Ông Lầu Và Chồng, Chủ tịch UBND xã Na Ngo? tự hào cho b?ết: "Phu Xa? La? Leng là đỉnh nú? thần th?êng l?êng nhất của ngườ? Thá? m?ền Tây Nghệ An. Trong t?ếng Thá?, Phu Xa? La? Leng có nghĩa là "lang thang đ? đâu cũng thấy".Ngườ? Thá? chúng tô? dù sang Lào hay vào rừng lấy củ? cũng đều nhìn thấy "mắt thần". Từ xa xưa, đỉnh Phu Xa? La? Leng là "đèn trờ?" để so? cho dân bản b?ết đường đ? lố? về".Quả thật, kh? chúng tô? vượt nú? đến huyện Tương Dương, tức là cách dãy Phu Xa? La? Leng hơn một trăm cây số nhưng đã thấy một đỉnh nú? cao chót vót ở chân trờ? phía Tây. Theo ông Lầu Và Chồng, phía bên k?a dãy nú? là huyện Mường Mộc của tỉnh X?êng Khoảng (Lào). Từ xưa tớ? nay, cả ngườ? Lào và ngườ? V?ệt chưa có a? đủ sức để khám phá hết dãy nú? huyền bí này.Trong trí nhớ của ông Chồng, không b?ết bao nh?êu dân bản dướ? đỉnh Phu Xa? La? Leng đã mất mạng vì rừng th?êng nước độc. "Ngày trước hổ báo ở dãy nú? thần này nh?ều vô kể, chúng gầm hú đến rợn ngườ? và rất dữ dằn kh? vào tận nhà dân bắt trâu bò. Nhưng dãy nú? cũng là bức trường thành bảo vệ dân làng trước sự hoành hành của bọn thổ phỉ", ông Chồng cho hay.Dãy Phu Xa? La? Leng chìm trong mây trắng. Ngườ? đàn ông "chăn rắn"Theo Bách khoa toàn thư mở, Phu Xa? La? Leng ở V?ệt Nam gọ? là đỉnh Pula?leng, là một ngọn nú? trên dãy Trường Sơn Bắc. Ngọn nú? có đỉnh cao trên 2.700m và nằm trên b?ên g?ớ? g?ữa V?ệt Nam - Lào. Đây là một trong những đỉnh cao vượt trộ? tạ? Đông Nam Á. Nú? có cấu tạo gran?t xuyên lên trầm tích cổ s?nh hạ.Đỉnh Phu Xa? La? Leng chứa đựng nh?ều bí ẩn nên cuộc sống của dân bản cũng không ít những bất ngờ thú vị. Có một ngườ? đàn ông trung tuổ? sống ở lưng chừng dãy nú? vớ? thứ nghề độc nhất vô nhị, nghề "chăn rắn". Hôm chúng tô? có mặt ở xã Na Ngo?, rất may mắn gặp được ngườ? đàn ông này đang "dắt" một con rắn hổ mang đ? dạo.Ở Na Ngo?, không a? b?ết ngườ? đó tên gì, cũng chẳng b?ết địa chỉ thật của ông. Ông cũng không b?ết t?ếng K?nh, không b?ết t?ếng Thá? nên ngườ? ta cho rằng ông là ngườ? Khơ Mú sống trên đỉnh Phu Xa? La? Leng từ rất lâu rồ?. Họ bảo, truyền đờ? nhà ông sống bằng nghề săn bắt há? lượm như ngườ? rừng. Kh? nào hạ sơn, ông cũng đem theo một con rắn hổ mang.Ngườ? dân địa phương cho hay, ngườ? "chăn rắn" có thể nó? chuyện vớ? rắn như một ngườ? bạn. Mỗ? lần xuống nú?, ông đều mua các loạ? nhu yếu phẩm cần th?ết đưa lên nú?. Sau dăm bữa nửa tháng, ngườ? ta lạ? thấy ông lang thang trên đường vớ? con rắn hổ mang. Theo ông Lầu Và Chồng, Chủ tịch UBND xã Na Ngo?: "Ngườ? bản địa sống chung vớ? nú? rừng nên cũng hình thành những thợ săn th?ện nghệ. Ngườ? chuyên săn hổ, có ngườ? săn rắn, lạ? có những ngườ? nó? chuyện được vớ? muông thú trong rừng. Tập tục s?nh sống của bà con ở đây vẫn rất cổ xưa và chủ yếu sống dựa vào nú? rừng".Ngườ? "chăn rắn" đầy bí ẩn. Những cá? nhất đáng buồn Đỉnh Phu Xa? La? Leng hùng vĩ k?a quanh năm được bao phủ một lớp sương mù dày đặc, những ngô? nhà gỗ nhỏ t?n h?n cũ mốc bên lề đường đất lầy lộ? càng làm cho một vùng v?ễn sơn nghèo trở nên t?êu đ?ều hơn. Theo ông Lầu Và Chồng, Chủ tịch UBND xã Na Ngo?, cả xã có 825 hộ dân vớ? ba dân tộc Thá?, Mông và Khơ Mú s?nh sống. Xã có 19 bản thì tất thảy đều là bản nghèo, nhưng k?ệt quệ nhất phả? kể đến bản Huổ? Thung của ngườ? Khơ Mú. Cá? nghèo, cá? đó? và sự lạc hậu hoành hành ở những bản làng b?ên g?ớ? kh?ến chính quyền phả? đau đầu. Đỉnh Phu Xa? La? Leng k?a có 12 bản ngự dướ? chân nú? thì tất cả đều nghèo g?ống nhau.Một thống kê mà ít ngườ? b?ết tớ? đó là Kỳ Sơn là huyện nghèo nhất của tỉnh Nghệ An và thuộc tốp một trong những huyện nghèo nhất của nước ta. Trong kh? đó, tỷ lệ hộ nghèo của xã Na Ngo? ch?ếm 80\% và là một trong những xã nghèo nhất của huyện Kỳ Sơn. Cứ theo tính toán của ông Lầu Và Chồng thì Na Ngo? thuộc nhóm địa phương nghèo nhất cả nước.Đường vào Na Ngo?. Một kh? cá? đó?, cá? nghèo còn ngự trị thì tất nh?ên cuộc sống ngườ? dân vô cùng kham khổ. Nh?ều em nhỏ không được đến trường, không b?ết cá? chữ. Cũng có nh?ều lý do kh?ến các em thất học, do nhà xa, do nhận thức của cha mẹ và thậm chí còn do quan n?ệm sống vớ? rừng của ngườ? địa phương. Nhưng tựu chung tất cả đều do cá? nghèo mà ra, họ lo cá? ăn qua ngày còn khó huống ch? đến chuyện học hành. Ông Lầu Và Chồng bảo: "Chính quyền địa phương năm lần bảy lượt đến từng hộ dân vận động kế hoạch hoá g?a đình, cho con em đến trường học lấy cá? chữ nhưng được một thờ? g?an thì đâu lạ? vào đó, chẳng chuyển b?ến được gì. Cũng phả? thông cảm cho địa phương, đường đ? lố? lạ? quá khó khăn, dân trí quá thấp, tập tục thì lạc hậu nên cá? nghèo chắc còn ở lạ? cá? xã này dà? dà?".Ma? Loan (Theo K?ến Thức)
Link bài gốcLấy link
https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/dinh-phu-xai-lai-leng---con-mat-than-cua-vung-vien-son-mien-tay-xu-nghe-a2345.html
Chuyện chưa kể về người may lá cờ trên đỉnh núi Rồng hùng vĩ

Chuyện chưa kể về người may lá cờ trên đỉnh núi Rồng hùng vĩ

Từ mảnh đất Từ Vân (Lê Lợi, Thường Tín, Hà Nội) lá cờ đỏ sao vàng rộng 54 mét vuông tượng trưng cho 54 dân tộc anh em đã phải trải qua bao nhiêu chặng đường để có thể được tung bay trên đỉnh núi Rồng (Lũng Cú - Hà Giang) nơi địa đầu Tổ quốc. Thực không mấy khó khăn để chúng tôi tìm được đến ngôi nhà mà chủ nhân của nó đã tỉ mẩn để hoàn thành lá cờ thiêng liêng đó. Anh Nguyễn Văn Phục chào chúng tôi bằng nụ cười trên gương mặt còn đẫm mồ hôi với những lá cờ vẫn còn dang dở trên tay.

Zalo

Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

Đã tặng:
Tặng quà tác giả
BÌNH LUẬN
Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
Tin liên quan
Chuyện chưa kể về người may lá cờ trên đỉnh núi Rồng hùng vĩ

Chuyện chưa kể về người may lá cờ trên đỉnh núi Rồng hùng vĩ

Từ mảnh đất Từ Vân (Lê Lợi, Thường Tín, Hà Nội) lá cờ đỏ sao vàng rộng 54 mét vuông tượng trưng cho 54 dân tộc anh em đã phải trải qua bao nhiêu chặng đường để có thể được tung bay trên đỉnh núi Rồng (Lũng Cú - Hà Giang) nơi địa đầu Tổ quốc. Thực không mấy khó khăn để chúng tôi tìm được đến ngôi nhà mà chủ nhân của nó đã tỉ mẩn để hoàn thành lá cờ thiêng liêng đó. Anh Nguyễn Văn Phục chào chúng tôi bằng nụ cười trên gương mặt còn đẫm mồ hôi với những lá cờ vẫn còn dang dở trên tay.