+Aa-
    Zalo

    Điều thú vị về nam sinh làm thơ dí dỏm về Chí Phèo, Thị Nở

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Tác giả của bài thơ dí dỏm gây "sốt" cộng đồng mạng thời gian qua là Trần Thế Hoàng Phước, nam sinh lớp 11 Hóa 2, trường THPT Lê Quý Đôn, TP. Vũng Tàu.

    Tác g?ả của bà? thơ dí dỏm gây "sốt" cộng đồng mạng thờ? g?an qua là Trần Thế Hoàng Phước, nam s?nh lớp 11 Hóa 2, trường THPT Lê Quý Đôn, TP. Vũng Tàu.

    Vớ? bà? k?ểm tra độc đáo, nh?ều thành v?ên mạng xã hộ? gọ? Phước là “Thánh thơ”. Tuy nh?ên, nam s?nh không thích danh h?ệu này, vì cậu cho rằng "phô trương".

    90 phút hoàn thành bà? thơ dà? 70 câu

    Gần đây, một bà? k?ểm tra Văn đạt 9 đ?ểm đã kh?ến dân mạng tò mò. Vớ? đề bà? "Nếu em là ngườ? làng Vũ Đạ?…", thay vì v?ết văn xuô?, học s?nh này đã sáng tác 70 câu thơ kể lạ? câu chuyện về cuộc đờ? của Chí Phèo và mố? tình vớ? Thị Nở (ha? nhân vật chính trong tác phẩm Chí Phèo của nhà văn Nam Cao).

    Tác g?ả của bà? k?ểm tra này là Trần Thế Hoàng Phước, nam s?nh lớp 11 Hóa 2, trường THPT Lê Quý Đôn, TP. Vũng Tàu.


    Bà? k?ểm tra văn độc đáo của nam s?nh chuyên Hóa.

    Phước nó?, nhận được đề bà?, học s?nh trong lớp không thấy cô g?áo yêu cầu phả? v?ết như thế nào. Do không g?ỏ? văn, nam s?nh này chuyển sang sáng tác thơ.

    Kh? m?êu tả Chí Phèo từ một ngườ? lương th?ện trở thành kẻ chỉ thích rạch mặt, ăn vạ kh?ến dân làng kh?ếp sợ, Phước v?ết: “Suốt ngày xỉn rượu say sưa/ Đập đầu ăn vạ chẳng chừa một a?/ Trong tay sẵn có mảnh cha?/ Cả làng Vũ Đạ? chẳng a? dám gần/ Đến nhà cụ K?ến mấy lần/ T?ền k?a đổ? lạ? một phần lương tâm”.

    Hay đoạn tả cảnh Chí Phèo, Thị Nở gặp nhau trong vườn chuố? cũng được nam s?nh chuyên Hóa này xây dựng bằng ngôn ngữ hà? hước: “Ngờ đâu say rượu một lần/ Chí ta gặp Nở đần đần dở hơ?/ Sau lần ngả ngớn lả lơ?/ Chí Phèo lạ? thấy thành thơ? muôn phần”.

    Cuố? bà?, Phước còn bày tỏ nỗ? lo lắng vớ? g?áo v?ên cũng bằng thơ: “Đến đây em cũng bí rồ?/ Văn thơ chấm dứt một thờ? thăng hoa/ Ngườ? nào chẳng có lúc sa/ Vì văn không b?ết nên là làm thơ/ Mong cô ngoảnh mặt làm ngơ/ Đừng cho không đ?ểm kẻo mờ em to?/ Đồng thờ? cô cũng săm so?/ Có gì sa? sót góp lờ? cho em”.

    Phước ch?a sẻ, để hoàn thành bà? k?ểm tra mất 90 phút, gần như không phả? chỉnh sửa nh?ều.

    Trần Thế Hoàng Phước - tác g?ả của bà? k?ểm tra Văn gây xôn xao dân mạng - Ảnh: NVCC.

    Cô Lê Thị Lan Hương (g?áo v?ên ra đề) nó? bà? thơ được v?ết bằng thể lục bát, ngôn ngữ dí dỏm, hà? hước nhưng vẫn g?ữ nguyên cốt truyện. Vớ? cách làm sáng tạo, Phước hoàn toàn xứng đáng đ?ểm 9 đ?ểm và là một trong những bà? làm xuất sắc nhất lớp.

    Nữ g?áo v?ên đánh g?á, bà? làm của Phước đã khơ? nguồn cảm hứng kh?ến cô cũng có lờ? phê cũng bằng thơ. "Chắc hẳn, kh? v?ết bà?, Phước cũng rất mong nhận được sự hồ? âm thú vị của g?áo v?ên thay vì nhận xét thông thường", cô Hương nó?.

    Nhận xét về cậu học trò này, cô Lan Hương đánh g?á khả năng môn Văn của Phước chỉ ở mức khá.

    Chỉ yêu thơ, không thích văn

    Yêu thơ ca từ nhỏ, nhưng đến năm lớp 10, Phước mớ? có tác phẩm đầu tay. "Chỉ kh? nào có cảm hứng, mình mớ? làm thơ nên số lượng không nh?ều", nam s?nh tâm sự.

    Phước nó? không có ý định theo đuổ? ngh?ệp văn chương. Song chính nhờ có thơ ca đã kh?ến cuộc sống của Phước trở nên vu? vẻ, yêu đờ? hơn và g?úp cậu g?ả? tỏa những lúc buồn.

    Nam s?nh lớp 11 Hóa 2 thừa nhận bản thân có năng kh?ếu sáng tác thơ nhưng chưa bao g?ờ đạt đ?ểm 10 môn Văn. Đ?ểm tổng kết môn này của Phước chỉ đạt 7,5.

    Kh? phóng v?ên yêu cầu phóng tác một bà? thơ dí dỏm g?ớ? th?ệu về bản thân, nam s?nh chuyên Hóa trổ tà?: "Mình tên là Phước/ Tính th? ngành Dược/ Học cũng tạm được/ Nhưng lạ? toàn trượt".

    Vớ? bà? k?ểm tra độc đáo, nh?ều thành v?ên mạng xã hộ? gọ? Phước là “Thánh thơ”. Tuy nh?ên, nam s?nh không thích danh h?ệu này, vì cậu cho rằng "phô trương và quan trọng hóa vấn đề".

    Đề mở hạn chế học s?nh chép văn mẫu

    Cô Lê Thị Lan Hương (g?áo v?ên dạy Văn lớp 11 Hóa 2, trường THPT chuyên Lê Quý Đôn, TP. Vũng Tàu, ngườ? ra đề) cho b?ết bà? k?ểm tra này có ba câu hỏ? để học s?nh lựa chọn. Đó là hóa thân thành nhân vật Chí Phèo, Thị Nở hoặc ngườ? dân làng Vũ Đạ?, để kể lạ? câu chuyện.

    Kh? nhận được đề bà?, các em học s?nh đều rất hoang mang và không b?ết phả? làm như thế nào. Sau kh? đã được cô g?áo gợ? ý, học s?nh lớp này đều cảm thấy hào hứng và v?ết rất tốt. Nh?ều ngườ? còn sáng tạo những kết truyện độc đáo, thể h?ện quan đ?ểm khác vớ? nhà văn Nam Cao.

    Đố? vớ? học s?nh ban tự nh?ên, cô Hương cho rằng cần dạy các em những k?ến thức cơ bản, ngắn gọn, nhưng phả? tìm được cách truyền đạt phù hợp để bà? g?ảng luôn hấp dẫn.

    Bên cạnh đó, v?ệc thay đổ? phương pháp g?ảng dạy bằng cách ra đề mở, tạo đ?ều k?ện cho các em bày tỏ suy nghĩ của mình cũng kh?ến môn Văn trở nên hấp dẫn hơn. Đồng thờ? đ?ều đó cũng hạn chế tình trạng chép văn mẫu của học s?nh h?ện nay.

    Theo Báo Tr? thức

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/dieu-thu-vi-ve-nam-sinh-lam-tho-di-dom-ve-chi-pheo-thi-no-a16440.html
    Tập thơ: Hoài cảm ánh sao băng

    Tập thơ: Hoài cảm ánh sao băng

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS343: "Tập thơ: Hoài cảm ánh sao băng" của tác giả Lê Văn Kiệp (Đông Hòa, An Minh, Kiên Giang).

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Tập thơ: Hoài cảm ánh sao băng

    Tập thơ: Hoài cảm ánh sao băng

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS343: "Tập thơ: Hoài cảm ánh sao băng" của tác giả Lê Văn Kiệp (Đông Hòa, An Minh, Kiên Giang).