+Aa-
    Zalo

    ĐH Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên bị tố ra sức "vơ vét" sinh viên

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Hàng loạt các sai phạm trong hoạt động tuyển sinh, thu chi tài chính và bổ nhiệm cán bộ tại Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên (ĐHSPKT Hưng Yên) đã được Thanh tra Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ rõ.

    Hàng loạt các sa? phạm trong hoạt động tuyển s?nh, thu ch? tà? chính và bổ nh?ệm cán bộ tạ? Đạ? học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên (ĐHSPKT Hưng Yên) đã được Thanh tra Bộ G?áo dục và Đào tạo chỉ rõ.

    Tuy nh?ên, v?ệc xử lý kỷ luật đố? vớ? các cá nhân, H?ệu trưởng nhà trường để xảy ra những sa? phạm nó? trên chỉ như “g?ó thoảng qua”. Thậm chí, H?ệu trưởng Trần Trung còn được tá? bổ nh?ệm, khen thưởng và t?ếp tục bị tố có những sa? phạm khác!?

    Ra sức "vơ vét" s?nh v?ên

    Theo kết luận thanh tra số 639/KL-BGDĐT ngày 20/7/2012 về v?ệc thanh tra nộ? dung tố cáo đố? vớ? ông Trần Trung, H?ệu trưởng Trường ĐHSPKT Hưng Yên đã “vạch ra” nh?ều sa? phạm ngh?êm trọng l?ên quan đến công tác quản lý, lãnh đạo của vị h?ệu trưởng này.

    Trong công tác tuyển s?nh các năm 2010, 2011, Hộ? đồng tuyển s?nh nhà trường đã cố ý làm sa? quy định tuyển s?nh ngành Kế toán và Quản trị doanh ngh?ệp vớ? 2 loạ? đ?ểm trúng đ?ểm và 2 loạ? học phí khác nhau trong cùng một lớp học. S?nh v?ên trúng tuyển vớ? đ?ểm thấp phả? đóng học phí cao hơn 90.000 đồng/tháng.


    Trường ĐHSPKT Hưng Yên.

    Lý g?ả? cho v?ệc làm sa? trá? này, H?ệu trưởng Trần Trung cho rằng năm 2011, thí s?nh đăng ký vào Trường tập trung chủ yếu vào 2 ngành Kế toán và Quạn trị k?nh doanh. Vớ? đ?ểm chuẩn là 14 đ?ểm thì không đảm bảo chỉ t?êu tuyển s?nh cho cả trường và khoa K?nh tế. Nhưng nếu lấy đ?ểm chuẩn là 13 thì sẽ dẫn đến vượt quá chỉ t?êu. Vì vậy, nhà trường đã tạo cơ hộ? cho chí s?nh có đ?ểm chuẩn 13, nếu đóng góp thêm 90.000 đồng/tháng học phí thì sẽ được nhập học!?

    L?ên quan đến vấn đề này, Thanh tra Bộ GD&ĐT nêu rõ: Theo quy định tạ? Đ?ểm c, Khoản 2, Đ?ều 33 Quy chế tuyển s?nh năm 2010, 2011: “Các trường xác định đ?ểm trúng tuyển đố? vớ? các nguyện vọng theo quy định: Đ?ểm trúng tuyển nguyện vọng sau không thấp hơn nguyện vọng trước, đảm bảo tỷ lệ trúng tuyển hợp lý g?ữa các nguyện vọng; không hạ đ?ểm trúng tuyển. Những trường hợp đặc b?ệt, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT xem xét, quyết định”. H?ện nay, Bộ GD&ĐT chưa có văn bản nào quy định về v?ệc các trường ĐH được phép tuyển hệ “ngoà? ngân sách” thu thêm học phí vì vậy v?ệc Trường ĐH SPKT Hưng Yên công kha? tuyển s?nh hệ “ngoà? ngân sách”, thu thêm học phí 90.000đồng/tháng (năm 2010) và 105.000đồng/tháng (năm 2011) đố? vớ? ngành Kế toán và Quản trị k?nh doanh kh? chưa có văn bản đồng ý của Bộ GD&ĐT là sa? quy định.

    Ngoà? ra, kh? vào học tạ? trường, s?nh v?ên phả? “è cổ” nộp vô số các khoản thu bất hợp lý khác do nhà trường tự lập ra như: t?ền g?ấy th?, g?ấy nháp vớ? mức 50.000 đồng/s?nh v?ên; t?ền học lạ?, th? lạ?; t?ến phô? bằng 40.000 đồng/s?nh v?ên; t?ền chứng chỉ các chuẩn đầu ra, học cả? th?ện, t?ền k?ểm tra đầu vào, th? chuẩn đầu ra…

    Chỉ tính r?êng từ năm 2008 đến 2011, Trường đã thu gần 11 tỷ 500 tr?ệu đồng cho v?ệc học lạ?, th? lạ?, học cả? th?ện đ?ểm của s?nh v?ên. Và trên 500 tr?ệu đồng trong số thu khổng lồ từ mồ hô?, nước mắt của các bậc phụ huynh có con em đang theo học tạ? ngô? trường này được trích ch? cho Ban g?ám h?ệu nhà trường cùng một số Trưởng khoa phòng!

    V?ệc thu t?ền hết sức tùy t?ện của Ban g?ám h?ệu nhà trường đã bị đoàn thanh tra lật tẩy, làm rõ. Thậm chí, K?ểm toán Nhà nước cũng đã k?ến nghị nhà trường phả? chấm dứt ngay các khoản thu tùy t?ện không có trong quy định. Song trên thực tế, Ban g?ám h?ệu nhà trường và trực t?ếp là H?ệu trưởng Trần Trung ngườ? chịu trách chính đã cố tình phớt lờ, không thực h?ện. Kh?ến dư luận đặt câu hỏ?, phả? chăng lợ? ích cá nhân nhận được từ các khoản thu tùy t?ện từ s?nh v?ên là quá lớn nên không một a? nỡ dừng bỏ?


    Kết luận thanh tra của Bộ GD&ĐT về những nộ? dung tố cáo đố? vớ? ông Trần Trung.

    V?ệc s?nh v?ên phả? chịu mức học phí cao ngất ngưởng trong những lớp học “chu?” núp dướ? cá? tên mỹ m?ều: Lớp công nghệ thông t?n “Dịch vụ chất lượng cao” đã được H?ệu trường Trần Trung “bật đèn xanh”. Cụ thể, ngày 6/6/2011, H?ệu trưởng Trần Trung ký Quyết định số 392/QĐ-ĐHSPKTHY về v?ệc qu? định mức học phí năm học 2011-2012, qu? định mức thu học phí đố? vớ? ĐH chính quy là 395.000đồng/tháng. Nhưng lớp Công nghệ thông t?n thu 7.500.000đồng/5tháng và lớp Quản trị k?nh doanh thu học phí 2.425.000đồng/5 tháng như vậy là vượt trần quy định. Qua k?ểm tra xác m?nh, thanh tra Bộ GD&ĐT cũng làm rõ lớp đào tạo lớp kỹ sư “Dịch vụ chất lượng cao” khóa 2011-2015 vớ? 17 s?nh v?ên là lớp học “chu?” do Trường chưa x?n phép Bộ GD&ĐT.

    Bổ nh?ệm, tuyển dụng cán bộ đều có “vấn đề”

    Trong các nộ? dung tố cáo, đoàn thanh tra cũng làm rõ v?ệc ông Trần Trung bổ nh?ệm 21 cán bộ lãnh đạo Trường, Phó khoa và Trưởng, Phó G?ám đốc Trung tâm vớ? nh?ệm kỳ 2 năm là không đúng vớ? quy định là một nh?ệm kỳ 5 năm. Ngoà? ra, H?ệu trưởng Trần Trung bổ nh?ệm 3 lãnh đạo cấp Trưởng khoa và G?ám đốc trung tâm quá tuổ? là sa? quy định, thậm chí là cả v?ệc ông h?ệu trưởng này “nhắm mắt làm ngơ” bổ nh?ệm cả những ngườ? đã nghỉ hưu g?ữ chức vụ lãnh đạo khoa.

    Năm 2011, Trường ĐH SPKT Hưng Yên đăng thông báo tuyển dụng chuyên v?ên t?êu chuẩn tốt ngh?ệp Học v?ện Hành chính Quốc g?a, nhưng trên thực tế nhà trường đã tuyển 10 chuyên v?ên đều không có đủ t?êu chuẩn này.

    Sa? phạm phả? kỷ luật nhưng vẫn được khen thưởng có thành tích

    Trước những sa? phạm mang tính ngh?êm trọng nó? trên, Thanh tra Bộ GD&ĐT đã k?ến nghị Vụ Tổ chức cán bộ xử lý trách nh?ệm về các sa? phạm đố? vớ? ông Trần Trung theo quy định của pháp luật. Bở? theo khoản 1, Đ?ều 35 Đ?ều lệ Trường đạ? học quy định: “H?ệu trưởng trường đạ? học ngườ? đạ? d?ện theo pháp luật của nhà trường; chịu trách nh?ệm trực t?ếp quản lý và đ?ều hành các hoạt động của nhà trường theo quy định của pháp luật và của Đ?ều lệ này”.


    Danh sách 160 ngườ? được nhận danh h?ệu Nhà g?áo t?êu b?ểu 2008-2013 có tên ông Trần Trung, ngườ? có nh?ều sa? phạm được chỉ ra trong KL thanh tra của Bộ GD&ĐT.

    Vớ? những k?ến nghị đó, tưởng chừng hàng loạt cán bộ tạ? Trường ĐHSPKT Hưng Yên sẽ bị xử lý kỷ luật, song trên thực tế v?ệc kỷ luật chỉ d?ễn ra như “g?ó thoảng qua”!? Những ngườ? l?ên quan đến các sa? phạm vẫn không hề bị bất cứ một hình thức kỷ luật nào? Đ?ều đáng nó? hơn, sau những sa? phạm trên Bộ GD&ĐT còn tổ chức lấy thư g?ớ? th?ệu bổ nh?ệm lạ? H?ệu trưởng nh?ệm kỳ 2012-2017.

    Từ thực tế đó, nh?ều ngườ? băn khoăn: Tạ? sao một ngườ? trực t?ếp đã để xảy ra nh?ều sa? phạm ở Trường ĐHSPKT Hưng Yên như ông Trần Trung vẫn được tá? bổ nh?ệm? L?ệu v?ệc tá? bổ nh?ệm ông Trần Trung có sa? quy định của pháp luật hay không kh? mà những sa? phạm trên đáng ra ngườ? đứng đầu phả? chịu trách nh?ệm?

    Tréo ngoe hơn cả là v?ệc cá nhân H?ệu trưởng Trần Trung ngườ? để xảy ra sa? phạm đã được thanh tra k?ến nghị phả? xử lý kỷ luật, thì ngày 14/11, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ký Quyết định tặng Bằng khen cho vị h?ệu trưởng nh?ều sa? phạm này do có thành tích xuất sắc trong công tác g?áo dục, đào tạo g?a? đoạn 2008-2013.

    Trong kh? sa? phạm cũ chưa được xử lý dứt đ?ểm thì H?ệu trưởng Trường ĐHSPKY Hưng Yên Trần Trung t?ếp tục bị cán bộ nhà trường tố có thêm những hành v? sa? phạm mớ? như: Lập khống hồ sơ nhà đất để hợp thức đất công thành đất tư mang cá nhân ông Trần Trung; Cố ý làm trá? quy định về sử dụng xe ôtô 8 chỗ ngồ? BKS 31A-0103 làm phương t?ện đưa đón phục vụ v?ệc đ? lạ? hàng ngày từ nhà r?êng ở Hà Nộ? về Hưng Yên và ngược lạ?; Tuyển s?nh đào tạo trình độ Thạc sỹ kh? chưa đủ đ?ều k?ện về g?ảng v?ên cơ hữu có trình độ T?ến sỹ và trên T?ến sỹ theo như quy định; Tuyển s?nh đào tạo nghề “chu?’ kh? chưa đăng ký; Mở thêm các cơ sở đào tạo tạ? các địa phương nhưng chưa có quyết định thành lập của Thủ tướng Chính phủ?

    Những sa? phạm không được xử lý tr?ệt để, cá nhân để sa? phạm như nó? ở trên chưa được Bộ GD&ĐT xử lý k?ên quyết, mạnh tay thậm chí lạ? còn được khen thưởng đang kh?ến dư luận hoà? ngh? về cách xử lý của Bộ GD&ĐT có hay không sự bao che, dung túng cho sa? phạm tạ? Trường ĐHSPKT Hưng Yên.

    Theo G?aoduc.net

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/dh-su-pham-ky-thuat-hung-yen-bi-to-ra-suc-vo-vet-sinh-vien-a10379.html
    Tưởng nhớ cố giáo sư chưa có bằng đại học

    Tưởng nhớ cố giáo sư chưa có bằng đại học

    Những hồi ức từ học trò của cố GS Đinh Gia Khánh tại hội thảo khoa học về cuộc đời và sự nghiệp của ông (tổ chức ngày 14/10) một lần nữa nhắc nhớ về tấm gương tự học, mẫu mực của "người đặt nền móng" cho nghiên cứu Văn học dân gian Việt Nam".

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Tưởng nhớ cố giáo sư chưa có bằng đại học

    Tưởng nhớ cố giáo sư chưa có bằng đại học

    Những hồi ức từ học trò của cố GS Đinh Gia Khánh tại hội thảo khoa học về cuộc đời và sự nghiệp của ông (tổ chức ngày 14/10) một lần nữa nhắc nhớ về tấm gương tự học, mẫu mực của "người đặt nền móng" cho nghiên cứu Văn học dân gian Việt Nam".

    Cử nhân bán nước mía, thạc sĩ gia sư kiếm sống

    Cử nhân bán nước mía, thạc sĩ gia sư kiếm sống

    Không tìm được việc làm, cử nhân Lê Trung Hiếu đã “tự mình cứu mình” với công việc trông coi vườn và... chăn nuôi vịt. Còn thạc sĩ Đ.T.T., sau nhiều năm vật vã tìm việc không thành thì đành bám trụ nghề gia sư để tồn tại qua ngày.