Theo dự thảo do Bộ Công an đề xuất, nhà chức trách sẽ tổng hợp hàng tuần danh sách ngườ? kh?ến xảy ra ta? nạn g?ao thông để nêu trên báo, đà? truyền thanh.
Bộ Công an đang lấy ý k?ến về dự thảo sửa đổ?, bổ sung một số đ?ều của Thông tư số 38/2010/TT-BCA về v?ệc thông báo ngườ? v? phạm pháp luật trật tự an toàn g?ao thông. Phạm v? chịu đ?ều chỉnh của dự thảo bao gồm cả trên đường bộ, đường thuỷ và đường sắt.
Đ?ểm sửa đổ? nổ? bật được đề cập tớ? trong dự thảo lần này là sau kh? xử phạt, hàng tuần cơ quan chức năng sẽ thông báo tên ngườ? v? phạm g?ao thông tớ? địa phương, cơ quan quản lý và phương t?ện thông t?n đạ? chúng. Ảnh m?nh họa: Bá Đô.
Đ?ểm sửa đổ? nổ? bật là sau kh? xử phạt, hàng tuần cơ quan chức năng sẽ thông báo tên ngườ? v? phạm g?ao thông đến địa phương, cơ quan quản lý và trên phương t?ện thông t?n đạ? chúng (báo, đà? truyền thanh địa phương). Tuy nh?ên, v?ệc này chỉ áp dụng vớ? các trường hợp bị tước g?ấy phép lá? xe (các lỗ? gây ta? nạn do dừng xe không đúng nơ? quy định, mở cửa gây ta? nạn, không nhường đường hoặc cản trở xe ưu t?ên, chạy quá tốc độ trên 35km/h...); trốn tránh ngh?̃a vụ cứu nạn kh? có đ?ều k?ện; không cung cấp hoặc cung cấp không đầy đủ tà? l?ệu, vật chứng có l?ên quan đến vụ ta? nạn g?ao thông; lợ? dụng ta? nạn g?ao thông để xâm phạm sức khỏe, tà? sản của ngườ? b?̣ nạn; chống đố?, cản trở v?ệc k?ểm tra, k?ểm soát của ngườ? th? hành công vụ...
Đặc b?ệt danh sách các trường hợp gây ta? nạn ngh?êm trọng do sử dụng rượu, b?a, ma tuý hay chống ngườ? th? hành công vụ... sẽ được gử? về Uỷ ban An toàn g?ao thông Quốc g?a để phố? hợp vớ? cơ quan thông t?n truyền thông trung ương đăng tả? và gử? Bộ Công an để theo dõ?.
Nếu ngườ? v? phạm là đảng v?ên, cán bộ, công chức, v?ên chức thì các cơ quan, tổ chức, đoàn thể lấy đây làm cơ sở bình xét th? đua. Đố? vớ? học s?nh, s?nh v?ên thì xem đây là t?êu chuẩn đánh g?á đạo đức, hạnh k?ểm.
Đồng tình vớ? nộ? dung dự thảo, ông Nguyễn Hoàng H?ệp, Phó chủ tịch Ủy ban An toàn g?ao thông Quốc g?a, cho hay h?ện g?ờ mức t?ền phạt chưa đủ sức răn đe ngườ? v? phạm. Do vậy, v?ệc đăng tên ngườ? v? phạm không chỉ là răn đe mà còn để tuyên truyền g?áo dục cộng đồng và để ngườ? v? phạm không tá? d?ễn.
Theo ông, cần phân loạ? cụ thể mức v? phạm như thế nào thì đăng ở đà? phát thanh phường hay phương t?ện thông t?n của tỉnh, mức nào đăng ở báo chí trung ương.
Tuy nh?ên, nh?ều chuyên g?a pháp lý lạ? cho rằng quy định đăng tên ngườ? v? phạm lên các phương t?ện truyền thông sẽ xâm hạ? đến danh dự, nhân phẩm của ngườ? bị phạt hành chính. Hơn nữa, quy định này cũng không phù hợp vớ? luật Xử lý v? phạm hành chính 2012 và các quy định của Bộ luật Dân sự về bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín.
Cụ thể, luật sư Phạm Thị Bích Hảo (G?ám đốc Công ty luật Đức An, Hà Nộ?) cho b?ết, đ?ều 12 của luật Xử lý v? phạm hành chính ngh?êm cấm các hành v? xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của ngườ? bị xử phạt v? phạm hành chính, ngườ? bị áp dụng b?ện pháp xử lý v? phạm hành chính, ngườ? bị áp dụng b?ện pháp ngăn chặn, bảo đảm xử lý v? phạm hành chính.
V?ệc thông báo danh sách cá nhân v? phạm hành chính về trật tự, an toàn g?ao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy nộ? địa trên báo, đà?, truyền thanh địa phương cũng v? phạm đ?ều 37 (Bộ luật Dân sự 2005) kh? quy định "danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ".
Theo Bộ Công an, ha? năm qua, các địa phương đã gử? hơn 1,5 tr?ệu thông báo v? phạm đến Công an phường, xã, thị trấn nơ? ngườ? v? phạm cư trú để tuyên truyền, g?áo dục, tuy nh?ên chỉ có trên 190.000 trường hợp phản hồ? kết quả cho cơ quan đã ra thông báo v? phạm.
Theo T?n tức Vnexpress