Vụ án mạng đau lòng xảy ra đã lâu, nhưng là bà? học nhớ đờ? của những ngườ? tham g?a phá án.
Bé gá? sợ nước bất ngờ “chết đuố?”
Bé gá? Đoàn Thị Cẩm Nh? (SN 1991, ngụ xã Vàm Láng, huyện Gò Công Đông, tỉnh T?ền G?ang) thường tự đ? học một mình. Như thường lệ, sáng 10/2/1998, bé gá? bảy tuổ? đến trường nhưng 12h trưa, quá g?ờ tan học từ lâu mà g?a đình vẫn không thấy con về. Hỏ? thăm không thấy, l?nh cảm có chuyện chẳng may, cả xóm kéo nhau đ? tìm. Mã? 17h30 cùng ngày, một ngườ? mớ? phát h?ện cô bé chết đuố? dướ? ao, cách nhà khoảng 500m.
Không t?n con mình chết đuố?, g?a đình nạn nhân báo t?n đến công an. H?ện trường là một cá? ao rộng có d?ện tích khoảng 500m2, mực nước rất sâu, xung quanh trồng nh?ều cây bình bát, dây leo um tùm, cách đường l?ên huyện khoảng 300m.
Xung quanh nơ? phát h?ện xác chết không có bất kỳ dấu vết gì, đ?ều này cũng dễ h?ểu vì vớ? một đứa bé 7 tuổ?, sẽ không có khả năng kháng cự nếu bị làm hạ?; và kh? rơ? xuống ao sâu như vậy sẽ tử vong ngay. Khám ngh?ệm tử th?, xác định nạn nhân chết do bị ngạt nước, trên ngườ? không có bất kỳ một dấu vết nào chứng tỏ bị vũ lực tấn công.
Lấy mẫu nước và tảo trong phổ? của nạn nhân để so sánh vớ? mẫu nước và tảo trong ao, kết quả trùng khớp vớ? nhau, như vậy cá? ao chính là h?ện trường chính. Khám ngh?ệm bộ phận s?nh dục không có dấu h?ệu của xâm hạ?. Vậy vì sao bé gá? rơ? xuống ao?.
Đau lòng vụ bé gá? phạm tộ? g?ết ngườ? chỉ vì thèm quà vặt |
Theo g?a đình nạn nhân, sáng ngày gặp nạn, cô bé còn đeo một đô? bông ta? vàng 18K trọng lượng 2,5 phân, nhưng từ kh? phát h?ện xác chết đã không thấy đô? bông này. Manh mố? này cho phép cảnh sát ngh? vấn đây có phả? là một vụ cướp tà? sản rồ? g?ết ngườ? ph? tang?
Một ý k?ến khác phản b?ện: Không loạ? trừ khả năng cháu bé đ? há? bình bát rồ? trượt chân ngã xuống ao. Về ngh? vấn đô? bông đâu, cũng có nh?ều g?ả th?ết: 1.Trước kh? ngã xuống ao, đô? bông của cháu đã mất; 2. Đô? bông đã rơ? xuống ao; 3. A? đó đã trộm kh? vớt xác cháu từ dướ? ao lên.
Cảnh sát trong n?ềm t?n nộ? tâm vẫn ngả theo g?ả th?ết nạn nhân bị sát hạ? vì cha mẹ đứa bé cho hay con mình cực kỳ sợ nước, không kh? nào dám ra bờ ao hoặc sông chơ? một mình.
Dò hỏ? nh?ều ngườ?, được b?ết lúc từ lớp học đ? về, nạn nhân vẫn còn đeo trang sức. Ban chuyên án cũng đã gặp năm đố? tượng có t?ền án, t?ền sự về các tộ? trộm cắp tà? sản và cướp tà? sản được tr?ệu tập đều có chứng cứ ngoạ? phạm. G?a đình nạn nhân sống khá chuẩn mực, thân th?ện vớ? mọ? ngườ?, không mâu thuẫn gì vớ? a?, nên động cơ gây án để trả thù không có cơ sở. Vụ án tưởng như bế tắc kh? những thông t?n về nạn nhân sau g?ờ tan học cũng không có a? b?ết.
Bé gá? 13 tuổ? 6 lần trộm cắp
Đ?ều tra v?ên Nguyễn Văn K?ệm, ngườ? được phân công trực t?ếp đ?ều tra vụ án đã không nản chí. Một thông t?n đáng g?á được phát h?ện: Những ngày g?áp Tết năm 1998, một cô bé gá? khoảng 13 tuổ? không rõ từ đâu thường xuất h?ện tạ? khu vực trường để đ? bán cà dạo. Có lần cô bé này khóc lóc x?n t?ền ngườ? qua đường vì “đánh rơ? mất t?ền, nhà nghèo không có t?ền đ? bán t?ếp”.
Cô bé bán cà tên Trần Thị K?m Xuân (SN 1983, ngụ ấp 3, xã Tân Tây, huyện Gò Công Đông), là trẻ mồ cô?, mớ? ba tháng tuổ? thì cha mẹ l? hôn. Mẹ có chồng khác nên g?ao con lạ? cho chồng; nhưng cha cũng bỏ lên Sà? Thành cùng ngườ? phụ nữ khác; bỏ lạ? đứa con cho bà nộ? tuổ? đã cao, nhà nghèo.
Xuân có tâm lý bất mãn vớ? cuộc sống nên thường lêu lổng rong chơ?, sớm hư hỏng vớ? nh?ều tật xấu như trộm vặt, đánh nhau. Theo chính quyền địa phương, Xuân đã bốn lần ăn trộm xe đạp, ha? lần lẻn vào trường mẫu g?áo lén lút tháo trộm vàng của các cháu nhỏ, đều bị bắt quả tang.
Thêm một thông t?n khác, có ngườ? đã có lần thấy Xuân và nạn nhân ngồ? chơ? chung gần trường, và khoảng 10h30 ngày xảy ra vụ án, một ngườ? thấy Xuân đến khu vực gần trường nơ? nạn nhân học.
Cảnh sát tr?ệu tập Xuân đến để làm v?ệc. Đó là một cô bé đen đủ?, nhỏ thó so vớ? độ tuổ? 15 nhưng hết sức lì lợm cứng đầu. Bằng nh?ều b?ện pháp ngh?ệp vụ và dùng tình cảm để cảm hóa, đố? tượng kha? nhận hành v? sau ít phút quanh co.
Theo Xuân, sáng hôm xảy ra án mạng, Xuân đ? bán cà như thường lệ. Kh? đ? đến trường nơ? cháu Nh? học, Xuân ghé chơ?, nhìn thấy bé gá? đeo đô? bông ta? vàng. Xuân nảy s?nh ý định ch?ếm đoạt.
Do quen b?ết trước vớ? cháu Nh?, Xuân chờ kh? bé tan học thì rủ đ? chơ? nhưng. Nạn nhân ban đầu khước từ, Xuân g?ở “ch?êu” dụ dỗ: Đ? há? bình bát về ngoáy đường ăn.
Bị đánh trúng “sở trường”, bé gá? đ? theo Xuân đến cạnh một cá? ao vắng. Xuân gỡ lấy đô? bông ta? mặc cháu bé khóc lóc đò? trả lạ?, dọa sẽ về mách cha. Sợ bị lộ, Xuân đẩy cháu bé xuống ao, mang đô? bông đến t?ệm vàng tạ? chợ xã Tân Tây bán.
Kh? Xuân đến t?ệm vàng chỉ còn lạ? một bên bông ta? vì một ch?ếc đã đánh rơ? trên đường đ?, bán được 25 ngàn đồng. Có t?ền, đứa bé hư đốn đ? mua bánh 5000 đồng, còn lạ? 20 ngàn đồng mang về cho bà nộ?, nó? là t?ền mình bán cà có được.
Không a? ngờ một cô bé 15 tuổ? chỉ vì muốn có t?ền ăn quà vặt đã sát hạ? một đứa bé. Thủ phạm là trẻ vị thành n?ên nên ngay sau kh? vụ án được kết thúc đ?ều tra, chính quyền đã đưa Xuân đến trường g?áo dưỡng.
(Tên nạn nhân trong bà? v?ết đã được thay đổ?)
Theo Pháp luật Xã hộ?