+Aa-
    Zalo

    Đắng đót những phận đời: Đêm đông nằm mơ... phố !

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - 11h đêm, khi nhiệt độ ngoài trời tụt xuống chỉ còn 13, 14 độ C, những cơn gió đông lạnh tê người từ phương bắc tràn về, họ lại lầm lũi đi tìm cho mình một khoảng kín đáo để ngủ cho qua những ngày đông buốt giá.

    (ĐSPL) - 11h đêm, kh? nh?ệt độ ngoà? trờ? tụt xuống chỉ còn 13, 14 độ C, những cơn t?n-tuc/su-k?en-hang-ngay/bac-bo-don-g?o-lanh-dau-mua-a2396.html">g?ó đông lạnh tê ngườ? từ phương bắc tràn về, họ lạ? lầm lũ? đ? tìm cho mình một khoảng kín đáo để ngủ cho qua những ngày đông buốt g?á. 

    Bảo vệ.... bất đắc dĩ 

    Không đệm, không màn, không bếp sưở?... thứ duy nhất chị có đã đem trả? xuống nền cho đỡ lạnh. Co ro trong bộ quần áo đông sẫm màu đã sờn vả?. Chị ngồ? bật dậy vì tưởng chúng tô? là khách đến rút t?ền. Chuyện này vớ? chị cũng như cơm bữa, nh?ều đêm, ha? ba g?ờ sáng chị vẫn bật dậy như một phản xạ. Chỉ đơn g?ản một đ?ều là chị lỡ mượn... cây ATM làm chỗ “trọ đêm”. 

    Chị tên Thắm, s?nh ra ở một vùng quê nghèo xứ Nghệ, nhưng cuộc đờ? chị lạ? không “thắm” như cá? tên. Có g?a đình, có con cá? nhưng cá? duyên của chị lỡ dở, ngườ? chồng đ? làm ăn xa rồ? b?ệt tích. Mảnh ruộng nơ? m?ền đất khô cằn một phần đất ba phần cát sỏ? ấy không thể g?úp g?a đình ngày đủ ba bữa ăn. Chị đành gử? ha? con cho bà ngoạ? nuô? rồ? một mình mò ra Hà Nộ? k?ếm t?ền gử? vào nuô? con cá? ăn học. 

    Chỉ bảo đêm nay là đêm may mắn, may mắn bở? chị ra sớm nên mớ? k?ếm được một cây ATM kín đáo để ngủ. Bình thường, hôm thì lo độ? trật tự đ? k?ểm tra, hôm thì ra muộn lạ? phả? k?ếm một chỗ không kín đáo để nằm, đêm đó lạ? nằm... va lập cập ha? hàm răng vớ? nhau tớ? sáng. Bở? vậy chị nó? vu?, cuộc sống của chị như của cán bộ đ? công tác, đêm nào cũng thay đổ? “khách sạn” nhưng cá? khổ của những ngườ? như chị là đêm phả? ở khách sạn... ngàn sao. 

    Ngày đ? bán vé số, bán báo dạo quanh khu vực Ha? Bà Trưng nên chị chọn một cây ATM trên khu vực đường Lý Thường K?ệt, Ha? Bà Trưng hoặc Trần Hưng Đạo làm... nhà ở. Chị bảo ở đây gần các cơ quan nhà nước có nh?ều công an gác hoặc bảo vệ trông đêm nên cũng đỡ sợ. Mớ? đầu ra không có chỗ ở cũng ngạ?, đ? xa thì khó mà trọ gần thì đắt đỏ, tặc lưỡ? chị chu? tạm vào một cây ATM, r?ết rồ? quen, chẳng thấy ngạ? nữa. 

    Một ngườ? lao động “mượn” cây ATM trên đường Ha? Bà Trưng làm “nhà trọ”. (Ảnh Nam Th?ên)

    Chúng tô? đ? những tuyến đường quanh khu vực này, một số cây ATM kín đáo, ít sáng cũng đã được nh?ều ngườ? “trưng” dụng làm chỗ trú đêm, một số ngườ? khác không k?ếm được chỗ ngủ thì trưng dụng luôn.... vỉa hè. Một bảo vệ ở khu vực này cho hay: họ đều là những lao động từ quê ra hoặc những ngườ? có ngườ? thân đang nằm bệnh v?ện ở đây. G?ữa trung tâm thủ đô, cuộc sống đắt đỏ chẳng dám thuê nhà nên cứ phó mặc sức khỏe cho ông trờ?. 

    Những mệt mỏ? sau một ngày làm v?ệc cũng kh?ến họ lăn ra ngủ, một đô? nam nữ ghé vào định rút t?ền nhưng thấy có ngườ? nằm chắn lố? họ lạ? lên xe đ? tìm chỗ rút t?ền khác. Chúng tô? định hỏ? thăm nhưng nhìn cá? dáng vẻ co ro nằm ngủ ngon lành nên cũng không lỡ gọ? dậy. 

    Nguy h?ểm rình rập

    Chuyện ngườ? lao động mượn vỉa hè, ngõ phố làm chỗ trú đêm không phả? là chuyện h?ếm gặp ngay cả vớ? các nước phát tr?ển song những hình ảnh như vậy không chỉ làm mất mỹ quan thành phố mà bản thân những con ngườ? lao động khốn khổ ấy cũng đang trở thành con mồ? của những đố? tượng trộm cướp, ngh?ện ngập. 

    Những đêm đông buốt g?á mượn vỉa hè làm nhà là chuyện không phả? h?ếm gặp vớ? những ngườ? lao động như chị Thắm. (Ảnh VNE)

    Lần đầu t?ên ra Hà Nộ?, chị Thắm nằm gần khu vực cầu Long B?ên. Nơ? đây tương đố? nh?ều ngườ? ngườ? cùng cảnh ngộ nhưng như một luật bất thành văn, tất cả đều phả? “nộp phí” cho một đố? tượng mà chị cũng chả b?ết hắn là a?. T?ền chưa làm ra, lạ? bị ép “nộp phí”. Xót của, chị phản ứng lạ? thì bị 2,3 đứa xúm lạ? phủ đầu, lột hết t?ền. Chị phả? vay mượn lạ? để lấy vốn buôn bán. Từ đó chị chuyển ra khu vực gần các cơ quan nhà nước có công an gác đêm cho đỡ lo. 

    Ấy vậy mà lâu lâu chị vẫn phả? trích ra một ít gọ? là “bố thí” cho “kẻ lỡ độ đường”. Chị bảo: thô? thì thà bỏ ra một chút chứ nhìn cá? mặt gờm gờm như phê thuốc, nó x?n mà không cho lạ? dí cho cá? k?m t?êm thì khổ. Vậy nên mỗ? ngày k?ếm được chút t?ền chị lạ? gử? ngườ? họ hàng xa rồ? hàng tháng lấy gử? về quê chứ ít kh? dám g?ữ t?ền nh?ều trong ngườ?. 

    Thành phố càng phát tr?ển, xây dựng, dịch vụ ngày càng nh?ều. Chính vì thế mà những ngườ? lao động như chị Thắm cũng ngày càng đông. Họ là lớp nhân công rẻ mạt, dễ tìm mà lạ? chả phả? lo chuyện đảm bảo sức khỏe, ăn uống lạ? chịu khó nên được nh?ều chủ lao động ưa dùng. Ở nông thôn, năm ha? vụ mùa, trừ đầu trừ đuô? lờ? lã? chẳng đáng là bao. Mỗ? ngày họ làm công ở thành phố cũng k?ếm được đồng ra đồng vào đủ nuô? con cá? ở quê ăn học. Chỉ duy có một đ?ều những nhân công rẻ mạt này cũng đang “bán dần” sức khỏe của mình vớ? một cá? g?á rẻ mạt. Khỏe mạnh thì không sao, lúc trá? g?ó trở trờ? hay những đêm đông buốt g?á chẳng may ngã bệnh, rồ? những h?ểm nguy rình rập.... khó nó? trước đ?ều gì.

    Nam Th?ên

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/dang-dot-nhung-phan-doi-dem-dong-nam-mo-pho-a15589.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan