+Aa-
    Zalo

    Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong mắt người Pháp

    • DSPL

    (ĐS&PL) - "Ông là một trong những chiến lược gia quan trọng nhất trong Lịch sử, một Lịch sử viết hoa. Đại tướng Võ Nguyên Giáp đánh bại quân Pháp ở trận Điện Biên Phủ năm 1954 và là tác giả của sự thất bại mang tên Đế quốc Mỹ 19 năm sau đó".

    (ĐSPL) -"Ông là một trong những ch?ến lược g?a quan trọng nhất trong Lịch sử, một Lịch sử v?ết hoa. Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp đánh bạ? quân Pháp ở trận Đ?ện B?ên Phủ năm 1954 và là tác g?ả của sự thất bạ? mang tên Đế quốc Mỹ 19 năm sau đó". Những dòng chữ đầy trang trọng trên nhật báo Pháp Le Par?s?en cho thấy Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp là một ch?ến lược g?a lỗ? lạc đến mức ngay cả kẻ thù cũng phả? ngh?êng mình kính nể.  Vị tướng đ? vào sách g?áo khoa của PhápTrong bà? v?ết vớ? tựa đề "Tướng G?áp, ngườ? ch?ến thắng quân độ? Pháp đã từ trần", tờ Le Par?s?en mô tả Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp là một nhân vật có ý nghĩa quan trọng đố? vớ? ngườ? dân V?ệt Nam, chỉ sau Chủ tịch Hồ Chí M?nh. ông được b?ết đến là "một anh hùng quân sự thật sự", ngườ? gây dựng nền độc lập cho V?ệt Nam.Trên tất cả những tờ báo lớn của Pháp, ngườ? ta đều thấy thông t?n về sự ra đ? của Đạ? tướng. Và, trong tất cả những bà? báo đó, các tác g?ả dành tặng những lờ? trân trọng khôn tả  về vị Đạ? tướng tà? ba của V?ệt Nam. Nhật báo Công g?áo La Cro?x, dành một phần trang trọng trên mục Thế g?ớ? để thông báo "V?ệt Nam để Quốc tang Tướng G?áp". Tờ báo nhận định sự ra đ? của Đạ? tướng vào ngày 4/10 vừa qua kh?ến cả đất nước xúc động."ông là một trong những nhà ch?ến lược quân sự vĩ đạ? nhất trong lịch sử. Trận ch?ến ở Đ?ện B?ên Phủ năm 1954 là một đ?ểm sáng chó? trong sự ngh?ệp của ông. Dướ? sự lãnh đạo của ông, quân độ? V?ệt Nam đã kh?ến cho quân độ? Pháp thất bạ? nặng nề. Đ?ều này đã chấm dứt chế độ thực dân Pháp ở Đông Dương và mang đến một nước V?ệt Nam độc lập. Sau đó, ông t?ếp tục làm v?ệc trong cuộc ch?ến chống Mỹ và các đồng m?nh của họ ở m?ền Nam V?ệt Nam và t?ếp tục thắng lợ?", nhật báo La Cro?x v?ết.Bà? v?ết cũng trích dẫn lờ? của nhà sử học Phan Huy Lê: "Sự ảnh hưởng và tên tuổ? của Tướng G?áp đã vượt ra ngoà? lãnh thổ V?ệt Nam. Chính Đạ? tướng đã truyền cảm hứng cho phong trào kháng ch?ến trên khắp châu á và châu Ph?, đặc b?ệt là Alger?a". Bà? báo cũng cho b?ết, mạng xã hộ? tràn ngập những thông đ?ệp ch?a buồn và những tình cảm kính trọng dành cho Đạ? tướng.Ngoà? một bà? chủ được đưa lên trang của nhật báo L'Human?té: "Thương t?ếc Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp, ngườ? mang lạ? tự do cho dân tộc V?ệt Nam", tờ báo này còn dành hẳn 4 trang phụ san để nhắc lạ? những hồ? tưởng của Ala?n Rusc?o - sử g?a k?êm cựu thông tín v?ên L'Human?té trong suốt cuộc ch?ến tranh V?ệt Nam trong bà? v?ết: "Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp, một trong những học trò ưu tú của Bác Hồ". Tờ báo cũng đăng lạ? bà? phỏng vấn của đặc phá? v?ên Dom?n?que Bar? - thực h?ện vào ngày 05/04/2004, 50 năm sau trận ch?ến Đ?ện B?ên Phủ qua hàng tựa "Tô? là một Đạ? tướng cho hòa bình, chứ không phả? cho ch?ến tranh".Tờ L'Human?té cho b?ết, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp cũng được đưa vào sách g?áo khoa của Pháp trong chuyên mục "nghệ thuật ch?ến tranh". "ông là một huyền thoạ? sống ở V?ệt Nam. Trên thế g?ớ?, ông được các đồng ngh?ệp công nhận là một nhà lãnh đạo quân sự tà? năng nhất, một nhà ch?ến lược của ch?ến tranh nhân dân", tờ báo nhận định.

    Hình ảnh về Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp được sử dụng trên báo Pháp. Ảnh tư l?ệu.

    Nhắc lạ? trận ch?ến lịch sử vào ngày 7/5/1954, L'Human?té nhắc lạ? ấn tượng về những t?ếng hô "đ?, đ?" ("đ?, đ?" được v?ết bằng t?ếng V?ệt trên L'Human?té). Tác g?ả cho rằng, khẩu h?ệu này của những ngườ? lính Tướng G?áp đã áp đảo quân Pháp sau 55 ngày đêm ch?ến đấu ác l?ệt. Có lẽ ấn tượng duy nhất của ngườ? Pháp về t?ếng V?ệt là câu mệnh lệnh áp g?ả? kh? bị bắt làm tù b?nh.Dướ? cá? nhìn của ngườ? Pháp, Đạ? tướng như là "một ngọn nú? lửa dướ? lớp băng tuyết", theo như hàng tựa nhận định của báo Le Monde. Tờ báo cho đăng lạ? bà? v?ết này do tác g?ả Jean Lacouture thực h?ện cho báo Le Monde.Đạ? tướng của nhân dânNhững cuộc t?ếp xúc vớ? các ký g?ả phương Tây đã để lạ? trong họ những ấn tượng sâu đậm cho thấy Đạ? tướng không phả? là một ch?ến thuật g?a khô khan như mọ? ngườ? vẫn nghĩ, kh? nhắc đến một vị tướng. Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp trong mắt các ký g?ả Pháp là một con ngườ? lãng mạn như bao con ngườ? khác, yêu thích thơ phú, văn chương; thích các tác g?ả Mỹ nhất là các nhà văn Pháp như La Fonta?ne, Anatole France, Volta?re, Roma?n Rolland, theo như nhận xét của tác g?ả Dan?el Roussel, cựu phóng v?ên thường trực của L'Human?té tạ? V?ệt Nam, trong bà? v?ết: "Tướng G?áp, ngườ? không khuất phục, yêu thích từ Volta?re đến Roma?n Rolland".Tác g?ả nhớ lạ?, đằng sau tính cách uy quyền tự nh?ên đó, ông là một con ngườ? rất thoả? má?, nhã nhặn, hay cườ?, quan tâm đến ngườ? khác, rất mô phạm nhưng cũng rất nh?ệt tình. Trong bà? v?ết của mình, tác g?ả cho b?ết, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp là một vị tướng được ngườ? dân yêu mến và tôn thờ, cho dù ông đã về hưu. Bà? v?ết kết thúc bằng một câu trả lờ? phỏng vấn của Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp: "Trong lịch sử chúng tô?, bất cứ kh? nào chúng tô? đ? trên một con đường độc lập và sáng tạo là chúng tô? thành công. Nhưng nếu áp dụng mô hình của các nước khác một cách g?áo đ?ều thì lạ? không ổn...".Nhật báo L'Express?on lạ? bắt đầu bà? v?ết bằng câu nó? của Đạ? tướng trong chuyến v?ếng thăm Alger vào những năm 1970: "Chủ nghĩa thực dân là một nhân tố xấu". Bà? v?ết cho rằng, sự ra đ? của Đạ? tướng là một mất mát không chỉ của V?ệt Nam hay của châu á mà là của cả thế g?ớ?.Còn đố? vớ? tác g?ả Jean-Claude Pomont?, trong bà? nhận định sâu sắc trên tờ Le Monde vớ? tựa đề "Võ Nguyên G?áp: Đạ? tướng V?ệt Nam, ngườ? dẫn đến ch?ến thắng Đ?ện B?ên Phủ năm 1954 và Sà? Gòn năm 1975", những ch?ến công lẫy lừng đó đã làm nổ? bật các phẩm chất ngoạ? hạng của một nhà cầm quân đó là: Uy tín lãnh đạo và tà? đ?ều động hậu cần - ch?ến lược "ngoạ? cỡ". Theo tác g?ả, những thành công không thể nào chố? cã? được này, đưa Tướng G?áp vào hàng ngũ những nhà ch?ến lược lớn của V?ệt Nam và của thế g?ớ?.Nó? về tà? hậu cần, tác g?ả bà? báo trên Le Monde nhớ lạ?, có lần Tướng G?áp nhắc đến một câu nó? nổ? t?ếng của Napoléon: "Chỗ nào có con dê đ? qua được, ở đó con ngườ? cũng có thể đ? được. Chỗ nào một ngườ? đ? được, ở đó một t?ểu đoàn cũng có thể đ? được". Và, trận ch?ến Đ?ện B?ên Phủ là một m?nh chứng rõ ràng cho tà? đ?ều b?nh kh?ển tướng, huy động nhân tà?-vật lực của Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp.Bên cạnh ch?ến thắng Đ?ện B?ên Phủ, các bà? v?ết phân tích về "b?ểu tượng Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp" đều nhắc đến đường mòn Hồ Chí M?nh. Các tác g?ả đều tỏ lòng khâm phục kh? nhắc đến tuyến đường 20.000km trả? dà? từ Bắc vào Nam V?ệt Nam, một "kỳ tích" chỉ có ở V?ệt Nam, dướ? sự lãnh đạo của Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp. Nhờ đường mòn Hồ Chí M?nh mà quân độ? V?ệt Nam có thể vận chuyển b?nh sĩ, khí tà? và lương thực dẫn đến ch?ến thắng lịch sử 1975. Đây là con đường huyết mạch mà Mỹ phả? mất bao nh?êu thờ? g?an, t?ền tà? và nhân lực nhưng vẫn không tà? nào “bẻ gãy” được.             Thanh Xuân (Tổng hợp từ báo chí nước ngoà?)
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/dai-tuong-vo-nguyen-giap-trong-mat-nguoi-phap-a4466.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Hạnh phúc khi 3 lần được vào vai Tướng Giáp

    Hạnh phúc khi 3 lần được vào vai Tướng Giáp

    Gần 20 năm theo nghiệp diễn, Trịnh Mai Nguyên đã có một gia sản nghệ thuật không nhỏ.Đặc biệt, chàng diễn viêncủa Nhà hát kịch Việt Nam đã có vinh dự vào vai Đại tướng Võ Nguyên Giáp thời trẻ trong một bộ phim của Pháp và hai vở kịch lớn.Mặc dù, các vai diễn về Tướng Giáp chiếm số lượng ít nhưng lại là những báu vật trong gia sản ấy.