Đ?êu khắc g?a Đ?ềm Phùng Thị và nhà văn Nguyễn Quang V?nh từng và? lần đề cập đến câu nó?: “Tô? là vị tướng lãng mạn” của Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp.
Mà không cần nó? thì cuộc đờ? của vị tướng huyền thoạ? cũng đã chứng thực cho đ?ều này, ông mê thơ nhạc họa, thân th?ết và ch?a sẻ vớ? khá nh?ều văn nghệ sĩ trong nh?ều lĩnh vực.
Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp chơ? p?ano, bên cạnh là nhạc sỹ Trần T?ến. (ảnh: Tư l?ệu của PGS Đặng Anh Đào).
Lúc còn sống, trong một lần nó? chuyện vớ? s?nh v?ên tạ? TP.HCM, nhà thơ Phạm T?ến Duật kể rằng Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp từng hẹn gặp ông thờ? trước đổ? mớ? (đầu thập n?ên 1980) để hỏ? ha? v?ệc: đờ? sống và thá? độ của nhà văn, g?ớ? trí thức thờ? bấy g?ờ; và về cách h?ểu bà? thơ Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây của ông như vậy có được chưa.
Lắng nghe và khích lệ
Theo lờ? của nh?ều văn nghệ sĩ như Đ?ềm Phùng Thị, đạo d?ễn Trần Văn Thủy, đ?êu khắc g?a Phạm Văn Hạng, nhà thơ Phạm T?ến Duật, họa sĩ Lê Trí Dũng, nhạc sĩ Trần T?ến, nhà thơ Phan Hoàng… thì trong câu chuyện, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp thích lắng nghe, suy nghĩ kĩ rồ? mớ? nó?. Lờ? nó? của ông luôn rõ ràng, thường có tính khẳng định, nhưng là khẳng định trong sự khích lệ.
“Ông ấy k?ệm lờ? nhưng dễ gần gũ?, thông m?nh, quyết đoán nhưng khá lãng mạn. Tâm hồn văn nghệ của ông phong phú nhưng ít chủ động g?ã? bày”, bà Đ?ềm Phùng Thị kể.
Vì h?ểu b?ết mà Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp hay ủng hộ cá? mớ?. Kh? ph?m Chuyện tử tế của Trần Văn Thủy còn bị “đánh” về quan đ?ểm này k?a, ông đã đề nghị được xem, nhưng năm lần bảy lượt bị từ chố?, ông đành tổ chức ch?ếu tạ? tư g?a của mình. Sau kh? xem ph?m ông đã gọ? đ?ện cho và? nơ? để khen ngợ?, đề nghị ch?ếu rộng rã?.
Nh?ếp ảnh g?a Br?an Đoàn kể rằng anh bất ngờ kh? Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp cho b?ết sẽ bố trí thờ? g?an để tham g?a dự án đa phương t?ện (gồm phỏng vấn, quay ph?m, chụp hình) vớ? câu hỏ? đạ? ý: Ngày 30/4/1975 ông đang ở đâu, làm gì, nghĩ gì? Dự án này thực h?ện vớ? tướng tá, sĩ quan của cả ha? phía.
Nhà thơ Phan Hoàng kể năm 1998, kh? Hộ? nghị Nhà văn trẻ toàn quốc lần thứ 5 vừa kết thúc ở Hà Nộ?, qua sự g?ớ? th?ệu của nhà văn Hữu Ma?, anh có cuộc trò chuyện suốt 3 t?ếng đồng hồ vớ? Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp.
“Kh? tô? hỏ? làm cách nào để trang v?ết của các nhà văn trẻ về ch?ến tranh có được sức sống mớ?, xứng đáng vớ? tầm vóc lịch sử, thì Đạ? tướng bảo:
“Lịch sử dân tộc ta là dòng chảy l?ên tục từ cộ? nguồn cho đến ngày nay. Do đó, bên cạnh k?ến thức về khoa học, kỹ thuật, k?nh tế, xã hộ? h?ện đạ?, đò? hỏ? các bạn trẻ còn phả? h?ểu b?ết về lịch sử dân tộc, lịch sử cách mạng.
Chỉ có h?ểu b?ết lịch sử sâu sắc, đặt mình vào hoàn cảnh của những nhân vật lịch sử, sống lạ? những g?ờ phút g?an khổ và hào hùng của dân tộc thì trang văn các bạn mớ? phản ánh được trung thực và s?nh động quá khứ.
Hơn thế, sự h?ểu b?ết những gì ông cha ta đã làm được trong quá khứ sẽ g?úp các bạn nhìn rõ được những vấn đề thực tạ? để sáng tạo nên những tác phẩm có g?á trị đố? vớ? công cuộc xây dựng đất nước h?ện nay”, Phan Hoàng thuật lạ?.
“Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp tỏ ra rất am h?ểu và luôn cập nhật thông t?n về đờ? sống văn học nghệ thuật. Ông bảo không sáng tác thơ nhưng rất yêu thơ và đề nghị tô? đọc và? bà? thơ ngắn cho ông nghe”, Phan Hoàng kể thêm.
Nhà văn Hữu Ma?, ngườ? v?ết hồ? ức cho Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp kể rằng Đạ? tướng rất thích hộ? họa, am h?ểu văn, sử và khoa học, dù ít kh? bày tỏ ra ngoà?. Bở? ông tâm n?ệm rằng v?ệc bình luận là của những ngườ? chuyên ngh?ệp, nếu phả? nó? đ?ều gì thì chỉ nên khích lệ để anh chị em làm v?ệc và cống h?ến hết tà? năng.
Học p?ano vì nh?ệm vụ
Không nh?ều ngườ? b?ết Võ Nguyên G?áp thích chơ? đàn p?ano, lạ? chơ? khá trữ tình, có sức hút. Càng ít ngườ? b?ết chuyện ông học đàn khá muộn, g?ữa thập n?ên 1960, kh? ch?ến tranh và bản thân ông quá căng thẳng, bác sĩ yêu cầu học để chống stress.
Cô g?áo dạy đàn cho ông là vợ nhà văn Đào Vũ kể rằng ông có năng kh?ếu và tập luyện rất chăm chỉ nên t?ến bộ khá nhanh. Ông chơ? được và? bà? cổ đ?ển như Dòng sông Danube, Ph?ên chợ Ba Tư… sau một thờ? g?an ngắn tập luyện.
Ngày 3/9/2007, nhạc sĩ Trần T?ến tớ? thăm Võ Nguyên G?áp và đánh bạo mờ? ông chơ? p?ano, dù lâu rồ? ông không ngồ? bên cây đàn nữa, chủ yếu do tuổ? tác. Ông chơ? đàn, sau đó ông yêu cầu Trần T?ến hát và đọc và? bà? thơ về Trường Sơn.
Có lần, ông đã tâm sự vớ? PGS Đặng Anh Đào (bà Đặng Anh Đào là em thứ ba của bà Đặng Bích Hà - phu nhân Đạ? tướng) “Vớ? anh, chơ? đàn là một nghĩa vụ thờ? ch?ến, không phả? là phong cách tao nhân, mà vẫn là vì “nghĩa vụ đò? hỏ?”.
Năm 2001, nhạc sĩ Doãn Nho v?ết tác phẩm Có một khu rừng như thế, dàn dựng hợp xướng.
“Tô? may mắn vì vừa là nghệ sĩ, vừa là ngườ? lính nên đã có nh?ều dịp được gặp Đạ? tướng. Từ lâu, tô? đã ấp ủ những ca từ: “Có một khu rừng như thế/ Tình ch?ến b?nh gắn bó keo sơn/ Ta k?êu hãnh gọ? rừng Đạ? tướng/ Tấm gương xanh so? sáng g?ữa đờ?”, ông kể. Lý do v?ết tác phẩm này là vì ông ngưỡng mộ t?ếng đàn p?ano mộc mạc nhưng trữ tình của Đạ? tướng, và vì được gợ? hứng từ sách của Trần Đăng Khoa.
Nhà văn Nguyễn Quang V?nh, tổng đạo d?ễn chương trình Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp và Bản g?ao hưởng Đ?ện B?ên tạ? Quảng Bình (trực t?ếp trên VTV1 lúc 20h ngày 25/6/2011) nó? rằng cảm hứng chính kh? v?ết kịch bản này là vì cảm xúc vớ? hình ảnh Đạ? tướng chơ? đàn p?ano cho vợ nghe.
Theo T?ền Phong