+Aa-
    Zalo

    Đại tướng Võ Nguyên Giáp qua hồi ức "Cô bé nhìn mưa"

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Đại tướng Võ Nguyên Giáp qua hồi ức "Cô bé nhìn mưa"rn"Cô bé nhìn mưa" là thiên hồi ức về một gia đình trí thức lớn, một học giả uyên bác - GS Đặng Thai Mai, và cũng là hồi ức về cách mạng và kháng chiến, về Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đại tướng Võ Nguyên Giáp...đã được người con gái thứ trong gia đình - GS Đặng Thị Hạnh viết bằng thứ văn chương sang trọng, hấp dẫn. rn

    "Cô bé nhìn mưa" là th?ên hồ? ức về một g?a đình trí thức lớn, một học g?ả uyên bác  - GS Đặng Tha? Ma?, và cũng là hồ? ức về cách mạng và kháng ch?ến, về Chủ tịch Hồ Chí M?nh và Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp...đã được ngườ? con gá? thứ trong g?a đình - GS Đặng Thị Hạnh v?ết bằng thứ văn chương sang trọng, hấp dẫn. Đặc b?ệt là những  trang v?ết về "anh Văn" cực kỳ thân mật và gần gũ? của g?a đình mà những ngày này g?ở ra đọc lạ?, thấy vô cùng xúc động. Hình ảnh Đạ? tướng h?ện lên qua những trang v?ết g?ản dị mà vĩ đạ?.Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp và GS Đặng Thá? Ma? (ảnh chụp lạ? từ cuốn Hồ? ức)Rất nh?ều ngườ? đã sửng sốt vớ? năng lực văn chương lớn của GS Đặng Thị Hạnh - một ngườ? con trong g?a đình gần như toàn các nhà ngh?ên cứu tên tuổ? của GS. Đặng Tha? Ma?, em gá? bà Đặng Bích Hà (phu nhân Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp) - kh? năm 2008 bà cho xuất bản Hồ? ức "Cô bé nhìn mưa", mặc dù đã b?ết bà vốn là một trong những chuyên g?a hàng đầu về văn học Pháp.  Trong cuốn Hồ? ức này, tuyệt nh?ên không có một dòng nào GS Đặng Thị Hạnh g?ớ? th?ệu cụ thể về tên tuổ?, tầm vóc, vị trí "anh Văn". Bà cũng không gọ? là Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp. Từ đầu đến cuố?, ở những trang sách thấp thoáng bóng dáng "anh Văn" h?ện vào, rất đờ?, rất g?ản dị, gần gũ?. Trong đó có những ch? t?ết rất thú vị và chưa từng xuất h?ện ở bất cứ hồ? ký nào.Ở b?ệt thự L?ễu TrangB?ệt thự L?ễu Trang ở vị trí Ngã Tư Sở h?ện nay là nơ? g?a đình GS Đặng Tha? Ma? từng sống ở đó vào những năm đầu cách mạng 1945 - 1946. Cũng là nơ? Bác Hồ, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp và nh?ều cán bộ cách mạng lu? tớ? họp bàn công v?ệc. Những cuộc họp ở B?ệt thự L?ễu đã từng xuất h?ện trong nh?ều cuốn hồ? ký khác như Hồ? ký của Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp, Hồ? ký của GS Đặng Tha? Ma?... Nhưng qua hồ? ức của "Cô bé nhìn mưa" - GS Đặng Thị Hạnh, chuyện ở b?ệt thự L?ễu Trang vẫn có những ch? t?ết hấp dẫn như này:"Qua cá? sân lát gạch là một căn nhà má? bằng, dây tầm xuân leo qua cửa sổ lên má?...Ha? bên cửa ra vào có ha? cây mộc mù? thơm mát pha chút gì của mù? vỏ quả đào, hương tỏa ra rất xa mặc dù hoa chỉ là những bông màu trắng ngà, cánh hoa bé tí nấp dướ? lá. Trong căn phòng g?ữa vườn ấy cũng có một sự cố g?ật gân: anh Mộc, ngườ? bảo vệ của anh Văn - vóc ngườ? tầm thước, nét đầy đặn, lông mày lưỡ? mác rất đen phía trên đô? mắt nâu trong suốt, đô? mắt tô? thường thấy ở nh?ều ngườ? Tày - một hôm lau súng, vô ý để súng cướp cò. Lúc ấy tuy mọ? ngườ? ngồ? đông trong phòng nhưng súng lạ? chĩa lên trờ?, chỉ nghe t?ếng nổ đoàng một cá?, còn không a? v?ệc gì. Sau đó, tô? được b?ết anh đã bị kh?ển trách ngh?êm khắc.Thỉnh thoảng các anh đến họp, anh Thận, anh Cả, anh Văn...một hôm có cả Bác. Hôm ấy, mọ? ngườ? không họp trong nhà mà ngồ? vòng tròn trên cỏ ngoà? vườn. Họp xong, tất cả vừa vỗ tay vừa hát "Hồ Chí M?nh muôn năm". Sau này tô? nghe nó? không rõ có đúng không, đó là cuộc họp quyết định v?ệc sẽ ký H?ệp ước Modus V?vand? để trì hoãn thờ? đ?ểm nổ ra ch?ến tranh và tranh thủ xây dựng lực lượng. Nhưng rồ? lịch sử đã đ? bước đ? khắc ngh?ệt của nó và ba mươ? năm trong cuộc đờ? thế hệ chúng tô? đã thuộc về ch?ến tranh"."Anh Văn kì ghét"Trước cách mạng, theo Hồ? ức của GS Đặng Thị Hạnh, kh? cha bà - GS Đặng Tha? Ma? còn là G?áo sư trường tư thục Thăng Long, g?a đình bà d? chuyển qua nh?ều nơ? ở. Lúc đó, hình ảnh "anh Văn" đã gần gũ? và đặc b?ệt trong con mắt một đứa bé con qua những trang Hồ? ức:"Từ năm 1936 trở đ?, kí ức đã trở nên rõ rệt. Ba căn nhà mà g?a đình tô? lần lượt đến ở trong thờ? kỳ này đều thuộc những phố rất gần nhau và bây g?ờ tô? đều b?ết nó xoay quanh một trục: Trường Thăng Long......Ngô? nhà ở Phùng Hưng chắc chắn là nơ? g?a đình tô? đến ở sớm nhất so vớ? ha? ngô? nhà khác ở phố Phạm Phú Thứ...Ở căn phòng ngoà? có một cá? lò sưở?, cạnh đó tô? thấy anh Văn thường ngồ? học ngay trên sàn nhà (cũng thật lạ), vừa g?ở sách vừa lấy bàn tay xát vào lòng bàn chân. "Anh Văn kì ghét" - Mẹ tô? g?ả? thích cho tô? như vậy kh? tô? hỏ?. Mã? mấy chục năm sau này tô? mớ? b?ết đó là theo cách ông cụ anh (vốn là ông lang) đã dạy cho anh xoa bóp và bấm huyệt để thư g?ãn".G?a đình "Anh Văn" ở V?ệt BắcĐ?ều kh?ến nh?ều ngườ? đánh g?á cao cuốn Hồ? ức của bà Hạnh chính là ở chỗ, trong một g?a đình toàn ngườ? nổ? t?ếng và danh g?á, bà không hề có ý l?ệt kê hay khoe khoang họ. Bóng dáng "anh Văn" xuất h?ện luôn trong một log?c cần th?ết của chuỗ? hồ? ức. Những năm kháng ch?ến ở ch?ến khu V?ệt Bắc - g?a đình Đạ? tướng Tổng tư lệnh của Quân độ? nhân dân V?ệt Nam, nơ? rồ? sau đó, ông k?ến tạo một ch?ến công chấn động địa cầu - Ch?ến thắng lịch sử Đ?ện B?ên Phủ -  h?ện lên rất đờ? thường trong Hồ? ức của GS Đặng Thị Hạnh:  "Có một con đường thứ ba tô? cũng hay đ?, đó là con đường về nhà chị tô? trong những dịp nghỉ. Kh? trường tô? còn ở xa, chị tô? thường phả? nhờ một anh bảo vệ ngườ? Tày đ? đón tô?. Tên anh là H?ệp ngườ? cao to, vẻ mặt trung thực h?ền hậu, kh? dừng lạ? ven đường anh chặt nứa, lấy nếp trong bao tả? rồ? đốt lửa lên, nướng cơm lam...Những dịp tô? ghé về thăm chị tô? làm tô? nhớ lạ? thờ? kỳ còn ở Thanh Hóa vớ? ba mẹ tô?. Những ngô? nhà lá, cao, thoáng, lợp lá gồ? (cách nhà ông Nguyễn Sơn không xa). Bữa cơm g?a đình ngon lành và có một v?ệc mớ?, tô? trông cháu thay bà Th?ều, kh? bà g?úp v?ệc bận rộn. "Mắt nó bay bay rồ?, nó buồn ngủ" - đồng chí Trung Hoa, một đồng chí ngườ? Tày, bảo vệ của anh Văn, chỉ cho tô? con bé cháu đang sắp ngủ...Anh Văn rất bận. Một đêm, tô? thức g?ấc và ra ngoà? hàng h?ên. Chắc phả? ba bốn g?ờ sáng rồ?, nhưng lán bên cạnh vẫn có ánh đèn. Nhìn qua cửa sổ, tô? thấy anh Văn đang đọc cho một cậu thư kí đánh máy, chắc là chỉ thị cần gử? gấp ra mặt trận. Trờ? đã gần sáng rồ? mà đô? mắt nâu to, trong suốt của anh vẫn sáng rực, anh đọc lệnh cho cậu thanh n?ên mắt đang díp lạ? vì buồn ngủ, ha? tay vẫn đánh trên máy l?ên tục, theo quán tính. Sau này tô? mớ? b?ết anh Văn có một sức làm v?ệc ghê gớm, ít a? bì được.Thỉnh thoảng Bác Hồ sang ăn cơm. Vào bữa ăn, kh? chị Hạ, cháu anh Văn, bưng bát canh đặt trước mặt bà cụ mẹ anh Văn, Bác đã đứng dậy sửa lạ? cử chỉ của chị: trước kh? đặt bát canh nóng trước mặt ngườ? g?à, phả? khẽ đặt bàn tay trên cánh tay của bà để báo h?ệu....Đ?ều tô? không b?ết là sắp d?ễn ra những trận đánh cuố? cùng. Lần t?ếp sau tô? về trên chị tô?, các lán đều đ? vắng, mọ? ngườ? đã đ? ch?ến dịch. Chỉ còn lạ? rất ít ngườ?, anh Thanh Quảng, thư kí anh Văn, buồn bã nó? vớ? tô?: "Anh phả? ở nhà g?ữ chùa". Tô? dạy cho những ngườ? ở lạ? một số đ?ệu múa của Trung Quốc. Trong thư gử? về sau đó, anh Văn v?ết: "Anh rất vu? vì Hạnh đã g?úp cho anh chị em ở nhà đỡ buồn kh? họ không được ra mặt trận"..."Không nh?ều trang v?ết về "anh Văn" trong hồ? ức "Cô bé nhìn mưa", nhưng đ?ều đặc b?ệt là mặc dù ít ỏ?, hình ảnh Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp - ngườ? k?ến tạo lịch sử, ngườ? mã? mã? g?ữ vị trí đặc b?ệt trong lịch sử dân tộc và đất nước - h?ện ra rất lớn lao mà bình dị.(Theo báo Đạ? đoàn kết)
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/dai-tuong-vo-nguyen-giap-qua-hoi-uc-co-be-nhin-mua-a4146.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan