+Aa-
    Zalo

    Đại tướng Võ Nguyên Giáp: Những điều có thể bây giờ bạn mới biết

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Đại tá Hoàng Minh Phương - người lính có 25 năm (1950 - 1975) làm trợ lý cho Đại tướng Võ Nguyên Giáp chia sẻ những điều đặc biệt về Đại tướng mà không phải ai cũng được biết tới

    Đạ? tá Hoàng M?nh Phương - ngườ? lính có 25 năm (1950 - 1975) làm trợ lý cho Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp ch?a sẻ những đ?ều đặc b?ệt về Đạ? tướng mà không phả? a? cũng được b?ết tớ?.

    Trong mạch ký ức ấy, ông đưa ra 5 đ?ểm khác b?ệt g?ữa vị Tổng tư lệnh đầu t?ên và duy nhất của V?ệt Nam là Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp vớ? các vị Tổng tư lệnh các nước trên thế g?ớ?:

    Thứ nhất, Tổng tư lệnh quân độ? các nước được đề bạt lên làm Tổng tư lệnh quân độ? kh? đã có sẵn quân, còn Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp được g?ao phục trách quân độ? kh? chưa có quân, phả? tự xây dựng lấy quân và chỉ huy độ? quân này.

    Đạ? tướng là ngườ? đã có công lớn trong v?ệc xây dựng độ? du kích vớ? 34 ngườ? vớ? vũ khí thô sơ, từng bước trở thành những sư đoàn bộ b?nh th?ện ch?ến để đánh thắng trận Đ?ện B?ên Phủ năm 1954, sau đó phát tr?ển lên thành một quân độ? gồm nh?ều quân chủng và b?nh chủng hợp thành, có đủ lục quân, không quân và hả? quân.

    Để đến mùa xuân 1975, chúng ta không phả? tác ch?ến bằng trung đoàn hay sư đoàn như trận Đ?ện B?ên Phủ, mà ta tác ch?ến bằng quy mô quân đoàn. Trong ch?ến dịch Hồ Chí M?nh lịch sử, chúng ta sử dụng lực lượng đến 5 quân đoàn t?ến vào g?ả? phóng Sà? Gòn.

    Đạ? tá Hoàng M?nh Phương trong một lần đến chúc sức khỏe Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp

    Đó là nghệ thuật chỉ huy của Đạ? tướng, vừa chỉ huy quân độ? vừa phả? tạo ra quân độ?.

    Thứ ha?, Tổng tư lệnh các nước trên thế g?ớ?, trước kh? làm Tổng tư lệnh họ đã trả? qua những học v?ện quân sự cấp cao, các trường quân sự chính quy. Còn Đạ? tướng của ta lúc được g?ao nh?ệm vụ chỉ huy quân độ? thì là một nhà g?áo, một nhà báo… không trả? qua trường lớp quân sự nào.

    Thế mà kh? nhận nh?ệm vụ phụ trách quân sự của Đảng để thành lập quân độ?, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp đã tìm tò? học hỏ?, ngh?ên cứu k?nh ngh?ệm cha ông, tham khảo các tư l?ệu quân sự của nước ngoà? của Napoléon… để từng bước nâng cao trình độ của mình ngang tầm vớ? chức năng chỉ huy quân độ?.

    Đạ? tướng ra làm chỉ huy mà chưa b?ết quân sự, tự học quân sự. Đó là th?ên tà? bẩm s?nh của Tướng G?áp. Tuy Đạ? tướng chỉ đ? học L?ên Xô trong 6 tháng nhưng học ít h?ểu nh?ều.

    Ngườ? dân t?ễn b?ệt Đạ? tướng. Ảnh: Quốc Anh

    Quan trọng nhất đố? vớ? Đạ? tướng là học tập qua thực t?ễn chỉ đạo ch?ến tranh, học tập quần chúng trong ch?ến tranh để luyện thành tà? năng chỉ huy của mình.

    Thứ ba, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp không chỉ là nhà quân sự mà còn là nhà chính trị, nhà khoa học, nhà k?nh tế…

    Kh? được g?ao nh?ệm vụ chỉ đạo k?nh tế, Đạ? tướng là ngườ? đầu t?ên nhận thấy tầm quan trọng của k?nh tế b?ển. Trong cuộc họp mặt ở Nha Trang, Đạ? tướng đã có bà? phát b?ểu quan trọng nó? rằng, nước ta là một nước có bờ ch?ều dà? bờ b?ển hơn 3.000 km và có nh?ều hả? đảo. Chúng ta phả? vươn ra b?ển để làm g?àu cho Tổ quốc. Phả? phát tr?ển k?nh tế b?ển và không chỉ có đánh bắt hả? sản mà còn phả? nuô? trồng hả? sản không để cho tà? nguyên cạn k?ệt.

    Đó là tầm nhìn xa, trông rộng, tầm nhìn ch?ến lược của Đạ? tướng.

    R?êng về quân sự, Đạ? tướng không chỉ chú trọng chỉ đạo ch?ến lược mà còn là nhà chỉ huy ch?ến dịch tà? năng mà đ?ển hình nhất là ch?ến dịch g?ả? phóng B?ên G?ớ? 1950.

    Đạ? tướng không bao g?ờ cho rằng, một cách đánh hay là một cách đánh thắng nhưng thương vong tổn thất nh?ều

    Lúc đầu, bộ phận đ? chỉ huy ch?ến trường chủ trương đánh Cao Bằng. Sau kh? đ? thị sát ch?ến trường, Đạ? tướng đến cách thị xã 1.000 m để quan sát và thấy rằng, đánh vào Cao Bằng thì địch 3 bề là nú? bao bọc, 1 bề bộ độ? có thể t?ến vào được là sông Bằng G?ang.

    Tuy nh?ên ta chưa có k?nh ngh?ệm qua sông để đánh địch. Thế nên, Đạ? tướng chủ trương không đánh Cao Bằng, chuyển hướng sang đánh Đông Khê, cách Cao Bằng 50 km. Đánh Đông Khê để buộc địch ở Cao Bằng rút chạy vì lo sợ bị cô lập.

    Thứ tư, Đạ? tướng không chỉ có tà? mà còn có đức. Đạ? tướng thương ch?ến sĩ và co? ch?ến sĩ như ngườ? thân của mình. Đạ? tướng là ngườ? luôn quan tâm đến thương vong của anh em ch?ến sĩ. Đạ? tướng không bao g?ờ cho rằng, một cách đánh hay là một cách đánh thắng nhưng thương vong tổn thất nh?ều. Đạ? tướng luôn tâm n?ệm, phả? làm thế nào t?êu d?ệt được địch nhưng phả? g?ảm được thương vong thấp nhất.

    Mỗ? kh? bộ độ? thương vong nh?ều, Đạ? tướng đều rơ? nước mắt. Trong ch?ến dịch Đ?ện B?ên Phủ, kh? ta chưa t?êu d?ệt hoàn toàn đồ? A1 và C1, bộ độ? thương vong nh?ều, Đạ? tướng tr?ệu tập hộ? nghị từ cán bộ trung đoàn trở lên và đạ? tướng nó? tâm tình như thế này:

    "Đảng g?ao cho các đồng chí 1 t?ểu đoàn có nghĩa là phó thác s?nh mệnh của gần 500 con ngườ? cho các đồng chí, Đảng g?ao cho các đồng chí 1 trung đoàn, có nghĩa là các đồng chí quyết định chuyện sống chết của gần 3.000 con ngườ?, Đảng g?ao cho các đồng chí 1 đạ? đoàn là 1 vạn ngườ? con ưu tú của Đảng. Cho nên các đồng chí phả? b?ết t?ếc thương từng g?ọ? máu của đồng chí, đồng độ?. Các đồng chí thấy thương vong nh?ều thì các đồng chí phả? b?ết xót xa".

    Nó? đến đó, Đạ? tướng rơ? nước mắt. Đạo đức của Đạ? tướng đã thấm nhuần trong mỗ? ch?ến sĩ. Những ngườ? lính đã gọ? Đạ? tướng là ngườ? Anh Cả của quân độ?.

    Thứ năm, h?ếm có một nhà lãnh đạo nào mà sau kh? về hưu, không còn quyền lực nữa mà vẫn nhận được sự ngưỡng mộ của toàn dân. Hàng năm cứ đến ngày s?nh nhật, ngày lễ… hàng trăm đoàn lần lượt đến nhà Đạ? tướng để chúc phúc. Có lẽ sau Bác Hồ, không còn a? được ngườ? dân yêu mến như Đạ? tướng.

    Có thể nó?, trong lịch sử dân tộc ta cũng như lịch sử thế g?ớ? chưa có vị tướng nào mà thọ hơn 100 tuổ?. Những ngườ? thọ hơn trăm tuổ? là những ngườ? bình thường, chứ còn danh nhân, danh tướng mà sống thọ như Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp thì chỉ có một. Đó là trờ? thưởng, đó là những ngườ? có đạo đức được ban phước lành.

    Theo Tá Lâm/V?etnamnet

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/dai-tuong-vo-nguyen-giap-nhung-dieu-co-the-bay-gio-ban-moi-biet-a4619.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Cuộc đời và sự nghiệp lịch sử của Đại tướng Võ Nguyên Giáp

    Cuộc đời và sự nghiệp lịch sử của Đại tướng Võ Nguyên Giáp

    (ĐSPL) - Vị anh hùng dân tộc - Đại tướng đầu tiên của nước Việt Nam đã ra đi nhưng những chiến công lịch sử, những công lao vĩ đại của ông sẽ mãi đọng lại trong ký ức của người Việt Nam. Hãy cùng điểm lại những dấu ấn về thân thế, sự nghiệp của vị anh hùng dân tộc Võ Nguyên Giáp.

    Trung tướng Nguyễn Đôn: “Đại tướng Võ Nguyên Giáp -  Vị tướng của đất nước - Vị tướng của lòng dân!”

    Trung tướng Nguyễn Đôn: “Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Vị tướng của đất nước - Vị tướng của lòng dân!”

    (ĐSPL) - Trong suốt cuộc đời binh nghiệp của Trung tướng Nguyễn Đôn, nguyên Thứ trưởng bộ Quốc phòng dù phải trải qua nhiều vị trí công tác khác nhau nhưng khoảng thời gian 7 năm, được làm việc bên cạnh Đại tướng Võ Nguyên Giáp khiến ông vô cùng ấn tượng về phong cách giản dị của một nhà cách mạng chân chính được khái quát gọn trong một câu: "Vị tướng của đất nước, vị tướng của nhân dân!".