(ĐSPL) - Báo cáo chung của Ngân hàng Thế g?ớ?, L?ên Hợp Quốc và Interpol chỉ ra rằng, cướp b?ển Somal?a đang trở thành một tổ chức quốc tế có ảnh hưởng trong vòng 10 năm qua.
Ngày nay, nghề cướp b?ển b?ến thành hoạt động k?nh doanh có qu? mô và tổ chức. Chứng m?nh cho đ?ều này là luồng d? chuyển được xác nhận của các khoản t?ền chuộc tàu, hàng và thủy thủ đoàn bị bắt cóc… cũng như sự thâm hụt bí ẩn của loạt hàng hóa từ các tàu hàng trong Vịnh Aden.
Bản báo cáo một lần nữa khẳng định sa? lầm ngh?êm trọng kh? tìm k?ếm nguyên nhân hoạt động cướp b?ển trong các vấn đề xã hộ? và nộ? bộ Somal?a. Theo các chuyên g?a quốc tế, trong 7 năm qua hả? tặc Somal? và đồng bọn ở vùng Sừng châu Ph? đã ch?ếm đoạt được 400 tr?ệu USD từ các hoạt động buôn bán nô lệ, vũ khí, ma túy và hợp pháp hóa khoản thu thông qua đầu tư k?nh doanh.
Theo g?ớ? ngh?ên cứu, t?ền chuộc tàu, hàng và con t?n luôn rơ? vào tú? bên thứ ba. Đó là các doanh nhân quyền thế sống ở phương Tây. Tất nh?ên, đám cướp b?ển cũng được hưởng phần đáng kể. Có khả năng, cướp b?ển Somal? đã được thanh toán từ nh?ều quỹ không l?ên quan, còn số t?ền chuộc từ các nạn nhân là nhằm dành cho mục đích khác, đến các địa chỉ tà? khoản khác.
Ở đây, không ít ngườ? đã đặt ngh? vấn về một sơ đồ tà? trợ các hoạt động khủng bố quốc tế. Nh?ều thủ lĩnh của cướp b?ển Somal? thường duy trì l?ên lạc chặt chẽ vớ? các tổ chức cơ sở của al-Qaeda ở địa phương và những tổ chức khác tương tự.
Quan sát những ch?ến b?nh ăn vận như những tên cướp, rất khó hình dung rằng mỗ? kẻ trong số đó nhận khoảng 10.000 USD cho một ph? vụ cướp tàu mà t?ền chuộc được mặc cả vớ? mức g?á trung bình và? tr?ệu USD. Chuyên g?a Mohamed Sa?d về bán đảo Sừng châu Ph? và lục địa châu Ph? đã lưu ý tớ? đ?ều này. Theo ông, 70\% t?ền chuộc đã nằm lạ? ở London. 30\% được chuyển về Duba? và từ đó khoảng 10\% từ số t?ền đó tớ? Somal?a. Cướp b?ển đã trở thành một hoạt động k?nh doanh s?nh lợ? không chỉ ở các quốc g?a nằm trên vùng Sừng châu Ph?, mà cả ở Kenya, Seychelles và Dj?bout?.
Theo ước tính của Ngân hàng Thế g?ớ?, hoạt động cướp b?ển “rút ruột” nền k?nh tế toàn cầu khoảng 18 tỷ USD mỗ? năm và con số này t?ếp tục g?a tăng. Trong kh? đó, ch? phí cho mỗ? vụ tấn công rất rẻ mạt: từ và? trăm USD cho ph? vụ đơn g?ản đến 30-40 ngàn USD cho các cuộc tấn công có nh?ều tàu tham g?a.
Các chuyên g?a cho rằng mỗ? hoạt động cướp b?ển có từ 3-5 nhà tà? trợ. Các nhà tà? ph?ệt, chủ yếu thuộc cộng đồng Somal?a, vốn nắm ít t?ền mặt trong nước nhưng sở hữu nh?ều nguồn lực tà? chính ở nước ngoà?, đã sử dụng hoạt động rửa t?ền để chuyển tà? chính về nước. Trung bình, các doanh nhân bỏ tú? khoảng một nửa tổng số t?ền chuộc, còn những kẻ trực t?ếp thực h?ện ph? vụ thường thỏa mãn vớ? số vật chất có trên tàu.
Ông Vas?ly Gustul?ak, cán bộ khoa học hàng đầu V?ện Quốc g?a và luật pháp (VHLKH Nga) cho b?ết: "Thông thường, ch?ến lợ? phẩm chính là cab?n và ngoạ? tệ trong két sắt của thuyền trưởng. Lợ? nhuận là t?ền mặt được đổ? từ t?ền chuộc thông qua các trung g?an, dành mở rộng hơn nữa hoạt động tộ? phạm. Trước hết là đầu tư mua vũ khí, tàu cao tốc và đáp ứng các nhu cầu khác".
Có ý k?ến cho rằng cướp b?ển Somal? đang tập trung săn lùng các lô vũ khí và th?ết bị quân sự lớn, vốn khó ch?ếm đoạt nếu chỉ thực h?ện các đơn đặt hàng của a? đó. Rõ ràng, có các đố? tượng cung cấp thông t?n cho cướp b?ển, chỉ đ?ểm các tàu hàng đáng bị cướp bóc.
Tình hình cho thấy Vịnh Aden là một mắt xích quan trọng trong bàn cờ lớn về địa chính trị, còn bản thân cướp b?ển là hoạt động che đậy, là tấm bình phong hoàn hảo cho các g?ao dịch ngầm của g?ớ? tà? ph?ệt.
Văn L?nh (theo VOR)