+Aa-
    Zalo

    Cuộc đời buồn của người mẹ già 80 chăm 3 người con ngây dại

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Hàng đêm phải canh cho 3 người con lớn tuổi mà vẫn mãi ngây ngô, người mẹ già ấy chưa bao giờ được một giấc ngủ ngon.

    (ĐSPL) - Hàng đêm phả? canh cho 3 ngườ? con lớn tuổ? mà vẫn mã? ngây ngô, ngườ? mẹ g?à ấy chưa bao g?ờ được một g?ấc ngủ ngon.

    T?ễn b?ệt ngườ? chồng xấu số, ngườ? đàn bà ấy lạ? trở về vớ? những tháng ngày tăm tố? của cuộc đờ? mình. Đã bước vào cá? tuổ? xế ch?ều, nhưng hàng ngày bà vẫn phả? cơm bưng nước rót, lo chuyện s?nh hoạt cá nhân cho ba ngườ? đàn ông, ngườ? thấp tuổ? nhất bây g?ờ cũng đã ngoà? 40.

    Ngườ? chồng vì mả? suy nghĩ về các con mà đổ bệnh rồ? qua đờ?, để bà lạ? vớ? nỗ? lo cơm áo ngày tháng cho 3 ngườ? con tra?. Hàng đêm bà vẫn phả? thức để canh cho con được ngon g?ấc, còn phần bà, có lẽ suốt cả cuộc đờ? vẫn chưa bao g?ờ được một t?nh-g?ac-a11972.html">g?ấc ngủ trọn vẹn.

    Ngườ? mẹ g?à nuô? 3 con dạ?

    Tìm về thôn Duy Tắc (xã G?a Tân, huyện G?ao Thủy, tỉnh Nam Định) một buổ? ch?ều cuố? năm, kh? những t?a nắng ấm áp ban trưa lụ? dần và cá? rét đã bắt đầu len lỏ?, nhờ một ngườ? đàn ông tốt bụng, chúng tô? tìm đến được g?a đình nhà cụ Cao Thị My (82 tuổ?). Hình ảnh đầu t?ên đập vào mắt chúng tô? là bà cụ vớ? dáng lưng còng, đầu quấn khăn ch?ết, mặc đến cả 4-5 cá? áo mà cá? nào cũng mỏng, không đủ chống lạ? g?á rét, đang ngồ? cùng một ngườ? con tra? ngoà? sân sưở? những t?a nắng h?ếm ho? của mùa đông.

    Cụ My ra vườn nhặt rau chuẩn bị cho bữa cơm ch?ều trong những ngày cuố? năm.

    Thấy nhà có khách, cụ bà ra hỏ? chuyện, còn ngườ? đàn ông nọ thì ngước mắt nhìn rồ? đứng dậy đ? vào nhà trong. Sau kh? g?ớ? th?ệu chúng tô? là phóng v?ên, cụ bà lật đật mờ? vào nhà. Rót ly nước mờ? khách vớ? ba cá? chén của 3 loạ? màu sắc và kích cỡ khác nhau, bà cụ trầm ngâm kể cho chúng tô? nghe về đờ? mình.

    Cụ lấy chồng năm 15 tuổ?, chồng là ngườ? cùng địa phương. Sau ngày cướ? không được bao lâu, chồng bà nhập ngũ vào ch?ến trường m?ền Nam. Ngày ông trở về, gặp nhau trong tâm trạng mừng mừng tủ? tủ?, hạnh phúc tưởng như trở về trọn vẹn sau t?ếng bom, t?ếng súng kh? bà tha? ngén đứa con đầu lòng nhưng bà lạ? phả? gánh trên va? nỗ? đau hậu ch?ến tranh.

    Cụ My đang chăm sóc cho con tra? của mình.

    Những đứa con bà s?nh ra ban đầu cũng đầy đủ bộ phận như bao đứa trẻ khác, nhưng cơ thể càng lớn lên, tuổ? tác càng nh?ều hơn mà tâm hồn chúng vẫn như đứa trẻ cứ ngây ngô mã?, suốt ngày vào ra ngẩn ngẩn ngơ ngơ. Chồng bà cũng vì lo nghĩ mà lâm trọng bệnh rồ? qua đờ? để lạ? sau lưng là ngườ? đàn bà bất hạnh và 3 ngườ? đàn ông lớn tuổ?. Chúng cứ thế lớn lên, ăn thì nh?ều, phá thì lớn nhưng nhận thức vẫn như những đứa trẻ lên ba.

    Cuộc đờ? bà lầm lũ? như con tằm nhả tơ, hàng xóm thương xót mà cũng không thể g?úp được gì nh?ều. T?ếng cườ? tắt hẳn trên khuôn mặt g?à nua, và rồ? mọ? cảm xúc đau buồn cũng dần b?ến mất. G?ấu kín vào trong những buồn đau tủ? hờn của cuộc đờ?, bà lạ? cặm cụ? ra vườn nhặt nhạnh ngọn rau, mò lấy con cua, con tép về tằn t?ện nuô? con.

    Con cá? ngườ? ta đến tuổ? trưởng thành thì đ? làm khắp nơ?, ra Bắc vào Nam để k?ếm kế s?nh nha?, nhưng 3 ngườ? con tra? của bà thì chỉ b?ết ăn rồ? phá và v?ệc chúng làm duy nhất là... đuổ? đánh bà trong mỗ? lúc lên cơn. Hàng xóm thấy thế chua xót, thương cảm mà mỗ? ngườ? một tay, cùng vớ? sự g?úp đỡ của họ hàng và chính quyền địa phương phụ g?úp bà dựng r?êng mấy g?an nhà để mỗ? ngườ? một phòng, chúng không đánh đập nhau trong lúc ngủ. Còn bà thì phả? ở tách r?êng hẳn ra một góc vườn ở đầu ngõ và gần đường cá?, để nếu kh? có bị con đánh, bà còn kịp kêu cứu và hàng xóm còn đến kịp mà g?úp.

    Bà Đoàn Thị Cây (một ngườ? hàng xóm) ch?a sẻ: "Có hôm bà cụ bị 3 ngườ? con đuổ? đánh, bà cụ g?à cả chạy không được nên bị vấp ngã, sưng hết mặt mũ?. Rồ? hôm trờ? mưa to, thấy cụ độ? cá? nón rách sang khóc lóc nhờ đ? k?ếm chú Tuyền (con tra? thứ 3) đã đ? mấy ngày nay mà không thấy về. Chú Tuyền th? thoảng vẫn hay bỏ đ? lang thang như vậy, tìm k?ếm mã? không thấy đâu, rồ? tự nh?ên lững thững từ đâu về, đầu tóc bơ phờ, quần áo rách mướp. Về nhà được ít hôm lạ? lô? bà cụ ra đánh chử? vì tộ? không cho ăn, để nó bị đó?. Thế có khổ không cơ chứ?"

    Cô Đ?nh Thị Hảo (trưởng thôn Duy Tắc) cho b?ết, "trường hợp g?a đình bà My là trường hợp đặc b?ệt khó khăn của thôn, khổ thân bà cụ bà, đã g?à yếu, lạ? ốm đau suốt rồ? l?ên tục bị các con của mình đánh đập hành hạ. Rõ là khổ, đáng ra ở cá? tuổ? này thì phả? được con cháu chăm sóc, đằng này thì ngược lạ?, còn bị chúng nó hành hạ..."

    Nỗ? đau lòng mẹ

    Trong căn nhà lụp xụp, những hòn gạch trên mỗ? bức tường đã bắt đầu mục đất. Từ nh?ều năm nay, 4 con ngườ?, ngườ? lớn tuổ? nhất cũng đã ngoà? 80, còn ngườ? trẻ nhất cũng gần 50 tuổ? nhưng chưa bao g?ờ ngớt đ? t?ếng chử? bớ? và quát tháo vô thức của những ngườ? đàn ông lớn tuổ?.

    Đưa tay gạt ngang dòng nước mắt, men theo những nếp nhăn đang hằn sâu trên khuôn mặt hốc hác, bà cụ nó? trong t?ếng nấc nghẹn ngào: “Khổ mấy tô? cũng chịu được, đờ? tô? cũng không còn được mấy nữa. Tô? cũng đã sống đủ rồ?, thế nhưng còn chúng nó, những đứa con tộ? ngh?ệp của tô? không b?ết rồ? sẽ sống ra sao kh? tô? mất đ?…!"

    Mỗ? buổ? ch?ều của cụ lạ? nghĩ đến ngày ma? sẽ ra sao?

    Ngườ? mẹ g?à cả một đờ? lăn lộn vớ? bộn bề cuộc sống, gắng gượng để nuô? các con từng ngày, mà mã? những đứa con chẳng thể nào khôn lớn. Vẫn thường bị 3 ngườ? con tra? lớn tuổ? đuổ? đánh mỗ? kh? trở trờ?, có nh?ều hôm trong ngườ? đau nhức, thế nhưng bà vẫn phả? gắng gượng ra vườn há? từng ngọn rau, bòn từng củ khoa? lang về nấu cho các con ăn qua bữa.

    Vất vả là vậy, tủ? nhục là vậy, nên hàng xóm thấy bà a? cũng thương, a? cũng xót. Bà con xóm g?ềng th? thoảng a? có gạo cho gạo, a? có trứng cho trứng làm quà thăm bà lúc ốm đau. Nhưng bà lạ? không ăn mà cất đ?, để phần cho các con.

    Mọ? s?nh hoạt của mấy ngườ? đàn ông đều do một tay bà cụ đảm đương, từ chuyện tắm g?ặt, cơm nước và kể cả những s?nh hoạt thường ngày.

    Tất cả mọ? đớn đau bà là ngườ? gánh cả, thế nhưng g?ờ đây, kh? ở cá? tuổ? gần đất xa trờ? bà lạ? đau đáu nỗ? n?ềm: Không cho phép mình bị bệnh, chỉ kh? nào bà không thể nhấc nổ? đô? chân, m?ệng không nó? được thành lờ? thì mớ? chịu, lúc ấy có lẽ bà sẽ thanh thản hơn cả. Nhưng nỗ? n?ềm của bà, lớn nhất đó là v?ệc những ngườ? con của bà sẽ ra sao kh? th?ếu đ? bàn tay chăm bẩm của bà? Nỗ? n?ềm kh?ến bà hằng đêm thao thức không sao ngủ được kh? “lũ trẻ lớn tuổ?” của bà đã chìm vào trong g?ấc ngủ. "Trong lúc ngủ chúng nó thật h?ền lành thánh th?ện làm sao các chú ạ", nó? rồ? bà buồn rầu, đưa vạt áo lên lau khuôn mặt nhăn nheo, đô? mắt đỏ hoe.

    Chúng tô? ra về kh? ánh ch?ều đã ngã, những đốm sáng bắt đầu dầy dần trong xóm nhỏ và cá? lạnh đã đậm dần. Ngô? nhà cấp 4 cũ kỹ nhìn x?u vẹo, méo mó dướ? ánh ch?ều tàn lụ? cũng nhạt dần và bà cụ lạ? lom khom ra vườn nhặt rau lo bữa cơm tố? cho các con của mình… Cần lắm những tấm lòng hảo tâm có thể g?úp bà vơ? bớt khó khăn.

    Đóng góp của những tấm lòng hảo tâm x?n gử? về một trong ha? địa chỉ sau:

    1. Bà Cao Thị My - thôn Duy Tắc, xã G?a Tân, huyện G?ao Thủy, tình Nam Định.

    2. Báo đờ? sống & pháp luật Onl?ne - Tầng 4, Tòa tháp Ngô? Sao - Star Tower, Phố Dương Đình Nghệ - Phường Yên Hòa - Quận Cầu G?ấy - Hà Nộ?.

    Đ?ện thoạ?: 04.62810837. Hotl?ne: 0918262286

    Hoàng G?áp

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/cuoc-doi-buon-cua-nguoi-me-gia-80-cham-3-nguoi-con-ngay-dai-a18186.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Đắng cảnh mẹ già nuôi con tâm thần trong cũi sắt

    Đắng cảnh mẹ già nuôi con tâm thần trong cũi sắt

    (ĐS&PL) - Trước ngôi nhà rách nát không có một vật dụng gì đáng giá, người mẹ già ngồi rúm ró, khuôn mặt đờ đẫn bên khung cũi sắt nhốt con, khiến nhiều người không cầm được nước mắt cho những số phận hẩm hiu cô quạnh, đầy rẫy những đau thương vất vả ấy.