+Aa-
    Zalo

    “Cơn ác mộng” của các cơ quan an ninh Nga

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Hai vụ tấn công khủng bố liên tiếp ở Volgograd quả là “cơn ác mộng” đối với các cơ quan an ninh Nga.

    (ĐSPL) - Ha? vụ tấn công khủng bố l?ên t?ếp ở Volgograd quả là “cơn ác mộng” đố? vớ? các cơ quan an n?nh Nga.Ch?ến dịch chống khủng bố của Nga đang bộc lộ những gam màu sáng-tố?. Các vụ nổ mớ? đây ở Volgograd, sau một vụ đánh bom l?ều chết ở thành phố này hồ? tháng 10/2013, cho thấy chủ nghĩa khủng bố đang lây lan khắp nước Nga, kể cả ở thủ đô Moscow.

    H?ện trường vụ đánh bom xe buýt chạy đ?ện ở thành phố Volgograd cuố? năm 2013

    Ngườ? ta tự hỏ?: Làm thế nào mà tấn công khủng bố lạ? trở nên phổ b?ến ở L?ên bang Nga?Xét theo khía cạnh nào đó, ban lãnh đạo Nga h?ện thờ? là một trong những ban lãnh đạo g?àu k?nh ngh?ệm nhất thế g?ớ? về lĩnh vực an n?nh nộ? địa. Tổng thống Vlad?m?r Put?n không chỉ là một cựu sĩ quan KGB, mà còn một thờ? lãnh đạo Cơ quan An n?nh L?ên bang Nga (FSB), cơ quan kế nh?ệm KGB của L?ên Xô trước đây. Chánh văn phòng Đ?ện Kreml?n Sergey Ivanov và Thư ký Hộ? đồng An n?nh Nga N?kola? Patrushev cũng có xuất thân tương tự. Và Nga đã khá thành công trong các lĩnh vực khác như đố? ngoạ?, nơ? mà Tổng thống Put?n và Ngoạ? trưởng Sergey Lavrov đã g?ành ch?ến thắng vang dộ? cả ở Syr?a lẫn ở Ukra?ne trong năm 2013.Tuy nh?ên, các quan chức của Nga vẫn chưa tìm thấy một phương pháp h?ệu quả để bảo đảm an n?nh nộ? địa, một trong những chức năng cơ bản nhất của mọ? chính phủ trên thế g?ớ?.Làm thế nào mà đ?ều này có thể xảy ra?Đầu t?ên, Nga có hơn 10 tr?ệu công dân theo đạo Hồ?. Trong kh? phần lớn là những ngườ? Hồ? g?áo ôn hòa, nh?ều ngườ? Hồ? g?áo ở Bắc Caucasus lạ? không mấy th?ện cảm vớ? ngườ? Nga. Thá? độ của họ có nguồn gốc lịch sử sâu xa, kh? tổ t?ên của họ đã ch?ến đấu vô vọng để tránh bị sáp nhập vào Đế chế Nga hồ? thế kỷ XIX và cha ông họ từng bị lưu đày dướ? thờ? nhà lãnh đạo L?ên Xô Josef Stal?n.Không những thế, nh?ều ngườ? Hồ? g?áo Nga sống ở các vùng nghèo khổ và luôn đố? mặt vớ? thá? độ thù ghét kh? họ đ? du lịch hoặc đến làm v?ệc ở những nơ? khác. Hơn nữa, những ngườ? Hồ? g?áo Nga lạ? sống khá tập trung, chịu ảnh hưởng của các mạng lướ? g?a tộc vốn có xu hướng b?ệt lập vớ? thế g?ớ? bên ngoà?. Xét theo khía cạnh nào đó, vấn đề khủng bố ở nước Nga xem ra khá g?ống vớ? vấn đề của Pak?stan.Thứ ha?, L?ên bang Nga không phả? là một nhà nước cảnh sát. Chính phủ Nga cho phép mọ? ngườ? đ? lạ? tự do. Hạn chế đ? lạ? sẽ v? phạm pháp luật h?ện hành, kích động chống đố? và gây mất ổn định. Đó là chưa kể khả năng g?ám sát đ?ện tử của Nga còn kém xa của Mỹ, do th?ếu k?nh phí và th?ếu th?ết bị g?ám sát t?ên t?ến. Tổng thống Nga Vlad?m?r Put?n đã “nửa đùa, nửa thật” kh? nó? trong một cuộc họp báo gần đây rằng ông cảm thấy ghen tị trước khả năng g?ám sát trong nước của Tổng thống Mỹ Barack Obama.
    t?n.jpg" alt="“Cơn ác mộng” của các cơ quan an n?nh Nga" />

    Tổng thống Nga Vlad?m?r Put?n cảm thấy ghen tị trước khả năng g?ám sát trong nước của Tổng thống Mỹ Barack Obama.

    Thứ ba, thách thức khủng bố lạ? được nhân rộng bở? nạn tham nhũng trong các cơ quan công quyền, tạ? các đ?ểm k?ểm soát và trạm thu phí. T?ền đút lót thường “xuyên thủng” các b?ện pháp bảo đảm an n?nh. Đây chính là kết luận của ủy ban đ?ều tra sau cuộc khủng hoảng con t?n ở  Nhà hát Dubrovka năm 2002, trong đó 40-50 kẻ khủng bố đã cầm g?ữ  hơn 800 con t?n. Ch?ến dịch tấn công g?ả? thoát con t?n sau đó đã kh?ến cho hơn 100 th?ệt mạng.Thứ tư, nhân v?ên của các cơ quan đ?ều tra Nga thường làm v?ệc kém h?ệu quả. Theo một số báo cáo, tỷ lệ kết án tạ? các tòa án Nga lên tớ? 99\% và gần chắc chắn rằng bất cứ a? bị bắt sẽ phả? vào tù. Đ?ều này đã kh?ến cho các nhân v?ên đ?ều tra trở nên “lườ? nhác” làm v?ệc qua quít. Tạ? sao họ lạ? phả? lãng phí thờ? g?an và công sức vào các  cuộc đ?ều tra tỉ mỉ, kh? rốt cuộc thì những kẻ bị đ?ều tra trước sau gì cũng phả? ngồ? tù? Tổng thống Put?n đã hố? thúc cả? th?ện lĩnh vực đ?ều tra, nhưng g?ữa mong muốn và thực t?ễn vẫn có khoảng cách “một trờ?, một vực”.Cuố? cùng, các cơ quan an n?nh Nga h?ếm kh? sử dụng các b?ện pháp chủ động phòng ngừa khủng bố vốn đã trở nên phổ b?ến và khá h?ệu quả ở Mỹ. Trong kh? FBI thường chủ động lừa các ngh? can khủng bố mắc bẫy và sau đó truy tố họ âm mưu hoặc l?ên quan đến khủng bố, các cơ quan mật vụ Nga sẽ vấp phả? phản ứng dữ dộ? của công chúng, nếu họ áp dụng các thủ đoạn tương tự.Sau các cuộc tấn công khủng bố ở Volgograd, L?ên bang Nga có khả năng áp đặt các b?ện pháp an n?nh ngh?êm ngặt tạ? Thế vận hộ? Soch?, cả ở những địa đ?ểm th? đấu chính thức lẫn các khu vực xung quanh. Bất chấp v?ệc th?ếu th?ết bị phát h?ện-g?ám sát t?ên t?ến, các nhân v?ên an n?nh của Nga sẽ dùng cả tính mạng của mình để bảo đảm an toàn tạ? Thế vận hộ? Mùa Đông đang đến rất gần.M?nh Đức (theo The Nat?onal Interest)
     
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/con-ac-mong-cua-cac-co-quan-an-ninh-nga-a16441.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan