(ĐSPL) - Hơn 300 mật đ?ện của Phạm Chuyên gử? về trung tâm là những t?n tức gì? Vì sao Phạm Chuyên đột ngột mất tích năm 1970? Những đ?ều đó chỉ có thể được lý g?ả? trong hồ sơ an n?nh của công an V?ệt Nam.
Lên bờ và bị bắt
Ngày 4/4, Phạm Chuyên bơ? một ch?ếc thuyền nhỏ từ tàu Naut?lus 1 vào bờ. Những sĩ quan tình báo Sà? Gòn t?n rằng cần phả? chờ một và? tuần cho Chuyên ổn định vỏ bọc. Nhưng họ không b?ết rằng ngày 19/4 có và? ngư dân đã phát h?ện ra ch?ếc thuyền mà Chuyên dùng để bơ? từ tàu Naut?lus 1 vào bờ. Công an l?ền vào cuộc đ?ều tra a? là chủ nhân ch?ếc thuyền tạ? làng chà? nhỏ bé quê Chuyên. Không có a? nhận là chủ nhân, cuộc đ?ều tra được mở rộng ra toàn bộ bã? b?ển.
Trưởng Ty Công an Quảng N?nh ngh? ngờ có b?ệt kích xâm nhập nên thảo ngay một kế hoạch khám xét khu vực làng chà?, đặc b?ệt đố? vớ? những g?a đình có ngườ? d? cư vào Nam hoặc từng có thân nhân làm v?ệc cho Pháp trước đây.
Đúng thờ? g?an đó, một cụ g?à báo cho Công an Quảng N?nh rằng có ngườ? lạ tìm cách g?ấu mặt đang sống trong một căn lều gần bã? b?ển. Cụ g?à còn cung cấp thêm, có ngườ? trong làng chà? khoe một cây v?ết b?s, vật ít thấy ở m?ền Bắc kh? đó.
Vớ? những thông t?n thu thập được, công an theo dõ? căn nhà của g?a đình Phạm Chuyên. Ngày 11/6 công an Quảng N?nh bắt g?ữ Phạm Độ trong kh? anh ta đem đồ t?ếp tế vào rừng cho Chuyên. Ngày 17/6 thì Chuyên bị bắt cùng vớ? máy truyền t?n và bản mật mã.
Lựa chọn của Hà Nộ?
Trước sự v?ệc bắt được tên g?án đ?ệp Phạm Chuyên, ta có ha? lựa chọn. Hoặc là công bố và đưa ra xét xử Phạm Chuyên hoặc là khống chế và sử dụng hắn để tương kế tựu kế vớ? địch. Cuố? cùng ta chọn cách thứ 2. Tuy nh?ên, Phạm Chuyên là một kẻ ngoan cố.
Trong hồ sơ của an n?nh ta, Phạm Chuyên s?nh năm 1922 tạ? T?ền An, Yên Hưng, Quảng N?nh, từng hoạt động trong Thanh n?ên Cứu quốc và một số tổ chức đoàn thể. Năm 1947 bị Pháp bắt g?am 3 tháng rồ? về nhà dạy học và l?ên lạc vớ? vớ? cách mạng t?ếp tục thoát ly công tác. Từ 1948 đến 1957 Chuyên tham g?a nh?ều công tác khác nhau nhưng bản tính tự cao tự đạ? nên hay v? phạm đạo đức và làm mất đoàn kết nộ? bộ. Sau kh? bố Chuyên tự tử vì bị ngh? oan, Chuyên bất mãn trở về địa phương và tháng 6/1959 thì trốn vào Nam.
Qua lờ? kha? của Chuyên, ta còn b?ết rằng trước kh? được đào tạo trở thành đ?ệp v?ên, Chuyên đã nh?ều lần được cơ quan đặc b?ệt Mỹ - Sà? Gòn đưa đ? dự các cuộc mít t?nh để phát b?ểu đả kích chế độ m?ền Bắc và tuyên truyền cho chúng.
Là ngườ? khá thông m?nh lạ? từng tham g?a nh?ều công tác cách mạng, Chuyên không chỉ ngoan cố mà còn có nh?ều b?ện pháp đố? phó vớ? cơ quan đ?ều tra. Để đấu tranh vớ? Chuyên, Bộ Công an đã thành lập chuyên án mang bí số BK63 nhằm kha? thác Chuyên để đấu tranh vớ? địch.
Cuốn G?ả? mã hồ sơ mật của Nxb Lao Động cho b?ết ch? t?ết: Thực h?ện lệnh của Bộ Công An, đồng chí Nguyễn Tà? – Cục trưởng cục K61 đã trực t?ếp về Quảng N?nh chỉ đạo quá trình xét hỏ?, thuyết phục Chuyên tự nguyện cộng tác để chuộc tộ?. Căn cứ đ?ều k?ện thực tế và yêu cầu đấu tranh, Bộ quyết định lập chuyên án, đặt bí số là BK63, sử dụng Chuyên để bí mật ch?ến đấu vớ? trung tâm địch.
CIA bị dắt mũ? ra sao?
Sau gần 2 tháng đấu tranh, cuố? cùng Phạm Chuyên đã đầu hàng, chịu chấp nhận hợp tác vớ? ta và đánh về Sà? Gòn bức mật đ?ện đầu t?ên kể từ kh? bị bắt. Bức đ?ện này đã được nó? tớ? trong kỳ trước. Đ?ều đó cũng lý g?ả? vì sao Sà? Gòn đã không l?ên lạc được vớ? Chuyên trong gần 2 tháng.
Lần gử? đ?ện này đã mở ra một ch?ến dịch đấu trí 10 năm l?ên tục g?ữa ngành phản g?án của ta vớ? CIA và tình báo Sà? Gòn. Theo thống kê của lực lượng an n?nh ta, trong quãng thờ? g?an đó, chúng ta đã lợ? dụng Phạm Chuyên để dụ quân Mỹ phả? bộc lộ các đ?ệp v?ên hoạt động dướ? vỏ bọc là thuyền v?ên của nước thứ 3 cập cảng Hả? Phòng và những đầu mố? g?án đ?ệp chúng cà? lạ? ở Hả? Phòng, Quảng N?nh.
Ta cũng đã dụ đố? phương t?ếp tế cho Phạm Chuyên 6 lần bằng cả đường b?ển và đường không, thu được nh?ều phương t?ện hoạt động g?án đ?ệp, vũ khí, thuốc men và t?ền, vàng. Quan trọng hơn, qua Phạm Chuyên, ta đã câu nhử và bắt được nh?ều toán g?án đ?ệp khác của Sà? Gòn xâm nhập Quảng N?nh, Bắc G?ang, Hà G?ang nhằm phố? hợp vớ? Phạm Chuyên. Đố? vớ? các toán bị bắt ở Bắc G?ang ta mở chuyên án Eagle (Đạ? bàng) còn toán bị bắt ở Hà G?ang ta mở chuyên án Red Dragon (Rồng đỏ) để đấu tranh song song vớ? BK 63.
Sau sự k?ện Tết Mậu Thân 1968, tình báo Sà? Gòn có ý rút Phạm Chuyên cùng các đ?ệp v?ên trong Eagle và Red Dragon về Sà? Gòn để củng cố. Lãnh đạo Bộ Công an tổng kết quá trình đấu tranh thấy những nh?ệm vụ cơ bản đã đạt được, quyết định cho kết thúc chuyên án. Ba chuyên án kết thúc theo 3 hình thức: Chuyên án Eagle (Bắc G?ang) ta cho báo cáo về trung tâm vì rừng nú? bao la, đường xa không thể rút bằng đường bộ nên cả toán đề nghị g?ả? tán nương nhờ cơ sở, kh? trung tâm có đ?ều k?ện sẽ ra đón. Chuyên án Red Dragon ta đưa t?n công kha? ngày 1/10/1969 bắt một toán g?án đ?ệp b?ệt kích và cho ngừng l?ên lạc.
Còn chuyên án BK63 đầu năm 1970 ta cho Phạm Chuyên trở vào nam bằng cách đ? bộ vượt g?ớ? tuyến đến khu vực Vĩnh L?nh làm mất l?ên lạc. Tổng cộng trong 10 năm đấu tranh, ban chuyên án đã 13 lần vượt qua sự k?ểm soát của an n?nh đố? phương, cung cấp hơn 300 t?n g?ả, câu nhử bắt hàng chục tên g?án đ?ệp, b?ệt kích. Thu g?ữ tàu địch và hàng tấn vũ khí mà chúng t?ếp tế cho BK63 để kịp thờ? chuyển vào ch?ến trường m?ền Nam đánh Mỹ. Mặc dù trong thống kê không nêu cụ thể, song ta có thể đoán rằng ch?ếc Naut?lus 1 sau kh? chở đồ t?ếp tế cho Chuyên đã bị ta bắt sống và thu g?ữ.
Thắng lợ? của chuyên án BK63 là một ch?ến công lớn của ngành an n?nh ta. Chỗ đặc b?ệt của nó là cho đến sau ch?ến tranh, nh?ều sĩ quan tình báo đố? phương vẫn còn chưa thể nó? chắc được Phạm Chuyên là thế nào. Cựu tình báo Mỹ Sedgw?ck Tour?son thú nhận: “Đ?ệp v?ên ARES. Tô? b?ết anh ta quá đ? chứ, tô? đã ngh?ên cứu hồ sơ của anh ta, anh ta có nh?ều tên nhưng tên thật là Phạm Chuyên. Chúng tô? tuyển mộ và đưa anh ta quay trở lạ? Bắc V?ệt Nam năm 1961. Anh ta vẫn g?ữ l?ên lạc vớ? chúng tô? ít ra là cho đên năm 1969 và tô? không b?ết rõ là anh ta hoạt động cho chúng tô? hay hoạt động cho Bắc V?ệt?”