(ĐSPL) Mặc dù bị khuyết tật ở chân nhưng chị vẫn vươn lên sống có ý nghĩa bằng chính nghị lực của mình. Sự chắp cánh của tình yêu đô? lứa đã g?úp chị từ một ngườ? bình thường trở thành nhà vô địch thể thao môn cử tạ. Và đặc b?ệt g?a đình nhỏ của chị lúc nào cũng rộn t?ếng cườ? nó?, vu? đùa cùng chồng con. Hạnh phúc của ngườ? phụ nữ bé nhỏ này từng làm cho nh?ều hàng xóm cũng phả? ghen tỵ.
Chuyện tình “vượt bão”
Chúng tô? gặp chị Nguyễn Thị Hồng, 34 tuổ?, ngụ huyện Hả? Lăng tỉnh Quảng Trị (tạm trú quận Tân Phú, TP.HCM) vào một buổ? ch?ều nắng g?ó đầu tháng 6. Thật bất ngờ kh? chúng tô? hỏ? thăm về nơ? ở của chị thì dường như a? cũng b?ết, vu? vẻ chỉ đường và không quên nó? thêm rằng: “...Có phả? nhà cô Hồng có anh chồng đẹp tra? không, nhà cô ấy ở trong dãy phòng trọ k?a kìa, cô ấy đ? suốt ngày, gặp khó lắm”. Sau kh? hỏ? ra chúng tô? mớ? b?ết, thì ra chị Hồng có một ngườ? chồng cao to khỏe mạnh và khuôn mặt khô? ngô tuấn tú, đẹp tra? và rất dễ hòa đồng. Đ?ều ngườ? ta vẫn thắc mắc là tạ? sao chị Hồng vừa ngồ? xe lăn đ? bán vé số, g?a đình lạ? ở quê, không g?àu có gì mà lạ? lạ? lấy được ông chồng đẹp tra?, chăm chỉ làm ăn và có đứa con kháu khỉnh, nhìn rất sáng sủa và thông m?nh. Tất cả chị chỉ nó? ngắn gọn là do được ... trờ? ban tặng.
T?ếp chúng tô? trong căn phòng trọ chật hẹp khoảng 10m2, chị Hồng tâm sự: Năm lên 4 tuổ?, vì không chịu nổ? một cơn sốt kéo dà? nên ha? chân chị bị co g?ật và teo tóp dần. Lớn lên chị không được như bạn bè cùng trang lứa được tung tăng nhảy múa cắp sách đến trường. Ngược lạ? chị phả? tự đ? xe lăn đ? học, trong nỗ? mặc cảm tự t? vớ? thầy cô và bạn bè. Học hết cấp 2, chị cảm thấy g?a đình khó khăn nên x?n nghỉ học đ? bán nước ven đường để có thêm t?ền phụ ba mẹ trang trả? cuộc sống. Năm 18 tuổ?, tình cờ chị Hồng được cán bộ xã cử đ? th? vận động v?ên đua xe lăn do huyện Hả? Lăng tổ chức. Bất ngờ lần đó chị đoạt g?ả? vô địch đua xe lăn. Một tháng sau chị g?ành g?ả? vô địch vận động v?ên đua xe lăn của tỉnh Quảng Trị. Năm 2003, chị đạt Huy chương vàng vận động v?ên đua xe lăn, Huy chương bạc môn cử tạ nhân dịp Đạ? hộ? thể thao ngườ? khuyết tật toàn quốc tạ? Hà Nộ?. Và cứ như thế chị được b?ết đến như nhà vô địch về thể thao.
Suốt những năm ở quê, chị đem lòng thương yêu ngườ? thanh n?ên tên Nguyễn Trần Vũ, năm nay 35 tuổ?, nhà anh chỉ cách nhà chị 3 căn nhà. Anh có dáng ngườ? cao to, khuôn mặt đ?ển tra?, lạ? là một thợ rừng g?ỏ?. Chuyện tình của anh chị dường như càng gặp khó khăn hơn kh? ha? g?a đình cực lực phản đố?. Phía g?a đình anh Vũ thì cho rằng, anh là ngườ? bình thường có nh?ều cô gá? để thương yêu và cướ? làm vợ, tạ? sao đ? yêu thương một ngườ? khuyết tật thì cuộc sống thêm khó khăn. Bên g?a đình chị Hồng cũng khuyên con mình rằng, phả? b?ết hoàn cảnh của mình nếu có lựa chọn bạn tra? cũng chọn những ngườ? cùng cảnh vớ? mình mớ? có thể sống vớ? nhau lâu dà? được. Đáng nó? đã nh?ều lần vì mặc cảm vớ? số phận chị Hồng từ chố? tình cảm của anh Vũ, nhưng anh không đồng ý.
Kh? tình thế căng thẳng, anh Vũ rủ chị Hồng bỏ nhà vào m?ền Nam lập ngh?ệp. Chị đắn đo suy nghĩ và nhất định không đ?. Anh Vũ đã thuyết phục chị hết cách, anh g?ả? thích cho chị h?ểu: “Tình yêu là cá? duyên cá? số, mình có không muốn nhưng ông trờ? đã se duyên thì không thể từ chố?, và anh sẽ không bao g?ờ ra đ? nếu không có em”. Cảm động trước tình cảm của anh, chị Hồng cũng l?ều mình cuốn gó? đ? tìm phương trờ? hạnh phúc của mình vào năm 2004.
Chỉ một lần bật khóc...
Vào TP.HCM, anh chị phả? làm thuê đủ thứ nghề để k?ếm sống như công nhân may quần áo, bán vé số, thợ cơ khí... Ha? ngườ? ở cùng nhau trong căn phòng trọ chật hẹp. Năm 2007, hạnh phúc như vỡ òa kh? anh chị s?nh được bé tra? kháu khỉnh nặng 3,2 kg. Chị Hồng kể: “Chỉ cần nhìn khuôn mặt hồng hào, m?ệng chúm chím của con là tô? đã thấy vu? rồ?, chúng tô? vẫn b?ết rằng cuộc sống sẽ khó khăn nhưng tô? luôn tự nhủ bản thân phả? cố gắng sống thật tốt để ma? này các con học theo. Kh? chúng tô? tự nuô? con, và bây g?ờ đứa con tra? tô? đã 6 tuổ?, ha? bên g?a đình cảm thấy rất vu?, và họ đã chấp nhận chúng tô? thành vợ chồng. Vào đất khách quê ngườ?, tô? phả? lao vào cuộc sống mưa s?nh, nên v?ệc t?ếp tục theo đuổ? ngh?ệp vận động v?ên vớ? tô? dường như trở nên xa xỉ. Ấy vậy mà, hình như cá? ngh?ệp nó không bỏ tô? được”.
Chị kể t?ếp: “Vào năm 2010, huấn luyện v?ên, cũng là thầy của tô? ở Quảng Trị g?ớ? th?ệu tô? tham g?a Vận động v?ên khuyết tật TP.HCM. Tô? đ? th? đoạt g?ả? năm 2009 và kể từ đó, sự ngh?ệp thể thao của tô? như được hồ? s?nh trở lạ?. Ông xã động v?ên tô? nếu còn yêu nghề thì cứ theo đuổ?. Tính đến nay tô? đã g?ành hàng chục g?ả? Huy chương vàng thể thao. Mớ? đây, tô? được g?ả? Huy chương vàng g?ả? thể thao ngườ? khuyết tật châu Á. Đoạt hạng 4 tạ? Paralymp?c năm 2012 được tổ chức tạ? thành phố Luân Đôn, nước Anh”. Mong ước của chị là vào đầu tháng 7 tớ?, chị sẽ g?ành được g?ả? thưởng cao quý dành cho vận động v?ên khuyết tật châu Á năm 2013 về môn cử tạ được tổ chức tạ? Hàn Quốc. Để thực h?ện ước mơ đó chị phả? vất vả tập luyện hằng ngày cũng huấn luyện v?ên của mình.
Chị ch?a sẻ: “Nghề này đò? hỏ? ngườ? th? phả? luyện tập thường xuyên, chăm chỉ và không bao g?ờ được bỏ cuộc. Mặc dù phả? mưu s?nh bằng nghề bán vé số, nhưng tố? nào tô? cũng đ? xe lăn đến trung tâm tập luyện. Tô? ý thức được rằng, kh? mình đạ? d?ện cho quốc g?a để đ? th? là phả? chịu trách nh?ệm trước cuộc th?. Lúc nào tô? cũng mong mình g?ành thắng lợ?. Có nh?ều lần cuộc sống của tô? lâm vào cảnh bế tắc tuyệt vọng, nhưng tô? chưa bao g?ờ khóc. Tuy nh?ên tô? đã bật khóc kh? một lần đ? th? ở xứ ngườ?, bị ngườ? ta đánh tráo g?ả? thưởng, lẽ ra tô? đã g?ành thắng lợ?, nhưng do ngườ? ta không công bằng nên g?ả? thưởng đó đã tuột khỏ? tầm tay, tô? đã bật khóc ba ngày ba đêm, sau đó thì quyết tâm vớ? lòng mình sẽ cố gắng hơn nữa”
Để có được những thành công như hôm nay, chị đã không ngừng cố gắng vươn lên và sống thật có ích để chứng tỏ rằng mình ngườ? tàn nhưng không phế. Ở bất cứ nơ? đâu, ngườ? có ích cũng sẽ được tôn trọng. Cuố? tháng 5 vừa qua, chị lạ? được Sở Văn hóa thể thao du lịch TP.HCM trao bằng khen công nhận chị là công dân đã có nh?ều thành tích trong phong trào th? đua yêu nước. Chị thấy vừa vu? vừa tủ?. Chị cườ? nó?: Đô? kh? mình thấy tự hào vì ngườ? đ? xe lăn rong ruổ? khắp các quận huyện thành phố bán vé số lạ? được trao bằng khen trong phong trào th? đua yêu nước. Trong kh? đó, tô? ra đường lạ? có nh?ều ngườ? vẫn kỳ thị về ngườ? khuyết tật. Đơn g?ản, kh? ch?ếc xe lăn của tô? bị bể bánh xe, tô? đưa đ? vá nhưng hầu như những thợ sửa xe đều từ chố?, họ không cảm thấy rất khó chịu kh? phả? vá xe cho chúng tô?. Hình như họ sợ chúng tô? không trả t?ền cho họ thì phả?. Đô? lúc tô? cảm thấy buồn vì nh?ều ngườ? xem thường những ngườ? khuyết tật như chúng tô?”.
Nh?ều ngườ? hỏ? chị Hồng làm sao mà tán tỉnh được anh Vũ g?ỏ? thế. Chị g?ả? thích: Câu hỏ? này dường như quá quen thuộc vớ? tô?, vì mình là phụ nữ chân yếu tay mềm, bản thân lạ? khuyết tật thì không thể tán tỉnh được a?. Trong tình yêu đ?ều mà ngườ? ta quý trọng chính là tình cảm chân thành và sự thủy chung son sắt, b?ết cùng nhau vượt khó. Tô? thật may mắn kh? được trờ? ban cho ngườ? chồng có sức khỏe để cùng tô? bước t?ếp cuộc sống. Đặc b?ệt nhờ tình thương yêu từ chồng tô? đã có nghị lực vươn tớ? những g?ả? thưởng cao quý trong nghề.
Sẽ về quê đăng ký kết hôn Sau nh?ều năm chung sống vớ? nhau, chị Hồng cho b?ết cuố? tháng 7 tớ? đây chị sẽ cũng chồng về quê thăm g?a đình ha? bên và đăng ký kết hôn. Do cuộc sống khó khăn, anh chị chỉ làm đủ nuô? con, trang trả? g?a đình. Mơ ước một đám cướ? nhỏ bé hình như vẫn chỉ là mơ ước. Bở? theo chị ha? bên g?a đình đều khó khăn, anh chị dự định sẽ k?ếm t?ền để dành chờ có đ?ều k?ện sẽ tổ chức lễ cướ? có sự chứng k?ến của bạn bè ngườ? thân để hạnh phúc được vẹn toàn. |
ÁI MINH