(ĐSPL) Cứ đến ngày s?nh nở, các tha? phụ ngườ? đồng bào Ra? chỉ nghĩ đến phương pháp trông cậy vào bàn tay khéo léo của bà mụ trong chính ngô? nhà của mình. Đó trở thành một luật tục ăn sâu vào tâm thức của cộng đồng ngườ? Ra?.
Chỉ thích "lâm bồn" ở nhà
Chỉ cách TP. Phan Th?ết, tỉnh Bình Thuận khoảng 40km, nhưng cộng đồng ngườ? Ra? ở xã Hàm Cần, huyện Hàm Thuận Nam vẫn lưu g?ữ rất nh?ều phong tục tập quán lạc hậu. Trong đó, có cả v?ệc s?nh đẻ tạ? nhà của phụ nữ. Xuất phát từ yếu tố cuộc sống hoàn toàn dựa vào th?ên nh?ên, s?nh sống ở vùng sâu, vùng xa, làm nhà trên các sườn đồ?, sườn nú?, ngườ? Ra? dường như không b?ết đến t?ến bộ khoa học, các chính sách chăm sóc sức khỏe cho chị em phụ nữ. Do đó, cứ đến ngày vượt cạn các tha? phụ chỉ b?ết trông chờ vào sự g?úp đỡ của các bà mụ có uy tín ở bản làng.
Nó? về luật tục của dân tộc mình, bà Mang Thị Đú (63 tuổ?, ngụ thôn 1, xã Hàm Cần, huyện Hàm Thuận Nam) ch?a sẻ: "Ngày trước, ngườ? Ra? toàn sống trong rừng. Mỗ? nhà cách nhau cả cây số, đường xá đ? lạ? khó khăn, phương t?ện d? chuyển th?ếu thốn làm gì b?ết đến trạm xá, y tá là như thế nào. Phụ nữ đến ngày trở dạ chỉ cần ớ? bà mụ là xong xuô? hết. Đỡ đẻ xong bà mụ còn há? lá thuốc, đào rễ cây trên rừng về nấu nước cho sản phụ uống. Sau một tuần s?nh đẻ, các bà mẹ ngườ? Ra? dần dần hồ? phục sức khỏe. Vì thế, từ bao đờ? nay, ngườ? Ra? chỉ trung thành vớ? phương pháp đỡ đẻ thủ công. Hàng năm không b?ết bao nh?êu đứa trẻ được s?nh ra dướ? bàn tay của bà đỡ. Nó? đâu xa, cả ba đờ? nhà tô? đều s?nh nở tạ? g?a nhưng đứa con, đứa cháu nào cũng chào đờ? khỏe mạnh, bụ bẫm".
Theo thông t?n anh Mang Cẩn (Trưởng thôn 1, xã Hàm Cần) cung cấp ở xã Hàm Cần có khoảng 10 bà mụ. Nổ? t?ếng, nh?ều k?nh ngh?ệm nhất vẫn là bà mụ Mang Thị Dâu (68 tuổ? ngụ thôn 3, xã Hàm Cần). Rất nh?ều g?a đình cứ có phụ nữ s?nh đẻ là tìm đến nhà ngườ? phụ nữ này. Trừ trường hợp bà Dâu không ở nhà, hay bận đỡ đẻ ở xa thì ngườ? dân mớ? đ? tìm bà mụ khác. Không thể đếm xuể có bao nh?êu đứa trẻ ngườ? Ra? được bà mụ Dâu đỡ nữa. Nhận thấy s?nh đẻ tạ? nhà là nguy h?ểm, không bảo đảm vệ s?nh, sức khỏe cho phụ nữ nhưng ngườ? Ra? vẫn chẳng thể từ bỏ. Chính quyền địa phương đ? tuyên truyền vận đồng thì đồng bào bỏ ngoà? ta?, thậm chí có nh?ều ngườ? còn cho rằng v?ệc làm đó sẽ phá bỏ phong tục tập quán truyền thống tốt đẹp của họ".
Dường như tập tục s?nh đẻ tạ? nhà dướ? sự hướng dẫn của bà đỡ đã thành thó? quen thường trực ăn sâu vào tâm thức của đồng bào Ra?. Tuy nh?ên, do phương pháp đỡ đẻ lạc hậu, bà mụ th?ếu k?ến thức về y học làm cho tục đỡ đẻ tạ? nhà đã cướp đ? s?nh mạng của nh?ều trẻ sơ s?nh. Và? năm trở lạ? đây, đ?ều đó trở thành nỗ? ám ảnh của nh?ều phụ nữ Ra? kh? lấy chồng, s?nh con. Trăn trở về luật tục này, bà Mang Thị Lừng (53 tuổ?, ngụ thôn 1, xã Hàm Cần) nó?: "Ngày trước, ngườ? đồng bào Ra? chỉ ưng mỗ? bàn tay đỡ đẻ của bà mụ thô?. Ngườ? Ra? làm gì b?ết trạm xá nằm đâu, mặt mũ? ra sao? Thế mà, dạo gần đây, thấy mấy đứa con gá? mang tha?, s?nh con khó khăn quá. Đứa s?nh khó, đứa bị ngược tha?, bà đỡ làm cách nào đứa trẻ cũng không thể lọt lòng mẹ. Để rồ?, đứa bé bị ngạt chết trong bụng mẹ ngườ? Ra? mớ? chạy đ? nhờ cậy y tá thì đã muộn rồ?".
Cướp đ? s?nh mạng của nh?ều trẻ sơ s?nh
Nhớ lạ? khoảng thờ? g?an vượt cạn không thành, chị Mang Thị T?ện (34 tuổ?, ngụ ấp 3, xã Hàm Cần) bộc bạch: "G?a đình không có khá? n?ệm "s?nh đẻ ở bệnh v?ện". Cá? ngày tô? trở dạ, ngườ? nhà l?ền nghĩ ngay đến bà mụ. Bà đỡ đẻ cho tô? ở trong buồng r?êng của ha? vợ chồng. Đứa thứ nhất ra đờ? an toàn, lớn lên ít bệnh tật. Bản thân tô? không bị nh?ễm trùng vùng kín. Đứa thứ 2, thứ 3 ra đờ?, cũng một tay bà mụ lo l?ệu từ A-Z. Kể từ đó, tô? và g?a đình hoàn toàn t?n cậy vào bà đỡ. Năm 2010, tô? lạ? mang tha? và s?nh nở. Tuy nh?ên, không như những lần trước, bụng tô? to hơn, đau thắt tô? nảy ra ý định nhờ chồng chở đ? trạm xá s?nh. Song, g?a đình nhất quyết không chịu, thay vào đó là gọ? bà mụ đến. Sau gần 7 t?ếng đồng hồ lên cơn rặn đứa bé vẫn không lọt lòng. Bà mụ ở phía dướ? l?ên tục hố? thúc "cố gắng thêm tí nữa, đứa bé sắp ra rồ?". Nào ngờ, mọ? nỗ lực đều trô? tuột hết kh? đứa bé đã tắt thở trong bụng mẹ từ lúc nào. Nỗ? ám ảnh đó làm cho tô? không dám mang tha? nữa".
Cũng rơ? vào trường hợp gần g?ống như chị T?ện, chị Nguyễn Thị H?ền (27 tuổ?, ngụ xã Hàm Cần) bày tỏ: "Lấy chồng từ lúc 15 tuổ?, có đến 3 mặt con nhưng chưa bao g?ờ tô? đến trạm xá khám tha?, s?nh nở. Nếu có thăm khám thì cũng tìm đến nhà bà mụ. Bở?, tô? nghĩ bà b?ết đỡ đẻ thì hẳn sẽ b?ết được tình hình s?nh trưởng của đứa bé trong bụng mẹ. Mặt khác, chưa bao g?ờ đố? mặt vớ? v?ệc trợ g?úp của các hộ lí, hộ s?nh nên kh? a? đó đề cập tớ? trạm xá hay bệnh v?ện vượt cạn là tô? cảm thấy thẹn thùng, xấu hổ. Theo quan n?ệm của ngườ? Ra?, s?nh con gá? quý hơn con tra? nên nhà có đến 3 thằng cu rồ? bố mẹ chồng vẫn hố? thúc đẻ t?ếp. Ch?ều lòng cha mẹ, tô? lạ? mang tha?, lạ? phả? chạy qua chạy về cậy nhờ bà mụ. Đến tháng thứ 5, bỗng dưng bụng quặn thắt, bà mụ cũng không h?ểu nguyên nhân vì sao. Hay chuyện, trưởng thôn đến nhà xem tình hình và yêu cầu g?a đình chuyển lên bệnh v?ện huyện ngay lập tức. Kh? bác sĩ chuẩn đoán phát h?ện tô? bị tha? lưu và sẽ ảnh hưởng đến quá trình s?nh nở sau này".
Ông Nguyễn Văn Sông, Phó chủ tịch Xã Hàm Cần, huyện Hàm Thuận Nam tâm sự: "Ngườ? Ra? chuyển từ vùng đồ? nú? xuống vùng đồng bằng ổn định cuộc sống chưa lâu. Tỷ lệ mù chữ vẫn ch?ếm tỷ lệ rất cao. Tình trạng tảo hôn vẫn đang t?ếp d?ễn. Rất nh?ều phụ nữ th?ếu k?ến thức về chăm sóc sức khỏe, s?nh sản. Phụ nữ s?nh đẻ theo phương pháp phản khoa học đang là một vấn đề nan g?ả? đố? vớ? những ngườ? làm công tác y tế. H?ện nay, chính quyền địa phương đã và đang đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động đồng bào từ bỏ tập tục lạc hậu. Ngoà? ra, phố? hợp vớ? cấp trên t?ến hành cấp phát thẻ khám chữa bệnh m?ễn phí để ngườ? dân có nh?ều cơ hộ? t?ếp cận vớ? y học h?ện đạ?".
Ngạ? qua y tế vì sợ mổ, sợ... đau
Một mực t?n tưởng vào tà? năng của bà đỡ, chị Mang Thị Huệ (36 tuổ?, cũng ngụ ấp 1, xã Hàm Cần) cũng cho b?ết: "Ở các trạm y tế, bệnh v?ện các y bác sĩ hay dùng b?ện pháp mổ, xẻ nên ngườ? Ra? sợ bị đau lắm. Thấy phụ nữ mang tha? toàn s?nh nở tạ? nhà nên các y tá thôn bản thường xuyên đến từng nhà vận động, năn nỉ các chị em phụ nữ ra trạm xá khám tha?, s?nh đẻ là y như rằng a? nấy đều lắc đầu nguầy nguậy. Bản thân vì không thích đ? trạm xá s?nh, cả 3 đứa con của tô? đứa nào cũng nhờ đến bàn tay kỳ d?ệu của bà đỡ. Tô? còn nhớ, còn khoảng 1 tháng nữa là đến ngày vượt cạn, chồng tô? đã tìm đến nhà bà mụ dặn trước để bà có thờ? g?an chuẩn bị dụng cụ hỗ trợ và thuốc thang".
Quyên Tr?ệu - Hoà? Thương