+Aa-
    Zalo

    Chuyên gia Australia: Đánh chiếm đảo Thị Tứ là sai lầm bi thảm

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Theo chuyên gia Đông Nam Á Carl Thayer, nếu đánh chiếm đảo Thị Tứ ở Biển Đông, đây sẽ là một sai lầm bi thảm đối với Trung Quốc.

    (ĐSPL) - Theo chuyên g?a Đông Nam Á Carl Thayer, nếu đánh ch?ếm đảo Thị Tứ ở B?ển Đông, đây sẽ là một sa? lầm b? thảm đố? vớ? Trung Quốc.G?ữa lúc có tranh cã? về các quy định đánh cá mớ? của tỉnh Hả? Nam đố? vớ? 60\% d?ện tích B?ển Đông, một cây bút vô danh của Trung Quốc đã v?ết một bà? đăng trên ấn phẩm Q?anzhan (Tr?ển vọng) nó? rằng Trung Quốc sẽ thu hồ? đảo Thị Tứ (trong quần đảo Trường Sa của V?ệt Nam và h?ện nằm trong tay Ph?l?pp?nes) bằng vũ lực trong năm 2014, như một phần của kế hoạch dà? hạn phát tr?ển hả? quân.T?n tức này ít thu hút sự chú ý của bên ngoà? cho đến kh? một bản lược dịch sang t?ếng Anh của Chan Ka? Yee được đăng trên tờ Ch?na Da?ly Ma?l ngày 13/1 vớ? dòng tít  "Trung Quốc và Ph?l?pp?nes: Lý do vì sao một trận ch?ến ở đảo Zhongye (Thị Tứ) dường như không thể tránh khỏ?".Bà? v?ết đăng trên ấn phẩm Q?anzhan dẫn lờ? "các chuyên g?a g?ấu tên" nó? rằng Hả? quân Trung Quốc đã đề một kế hoạch tác ch?ến ch? t?ết để ch?ếm đảo Thị Tứ vì tầm quan trọng ch?ến lược của nó.Đảo Thị Tứ (mà Trung Quốc gọ? là Zhongye và Ph?l?pp?nes gọ? là Pag-asa) là hòn đảo lớn thứ ha? ở quần đảo Trường Sa và có d?ện tích khoảng 0,36 km2. Đảo Ba Bình lớn nhất d?ện tích 0,46 km2 và bị Đà? Loan ch?ếm đóng.

    Đảo Thị Tứ có gần 200 dân thường và một đường băng sân bay.

    Đảo Thị Tứ được phía Ph?l?pp?nes gọ? là một thị trấn trực thuộc thành phố Kalayaan. Đảo này có  gần 200 thường dân và có một số hạ tầng cơ sở - bao gồm một tòa thị chính, một hộ? trường cộng đồng, trung tâm y tế, trường mẫu g?áo, nhà máy nước, tháp truyền thông và một đường băng sân bay.
    Đường băng của sân bay Rancudo có ch?ều dà? 1.400 mét  và phục vụ cho cả máy bay dân sự lẫn quân sự, trong đó có máy bay vận tả? C-130 của Không quân Ph?l?pp?nes. Tháng 3/2011, Tham mưu trưởng Lực lượng vũ trang Ph?l?pp?nes (AFP) Eduardo Oban đã công bố kế hoạch nâng cấp sân bay và sửa chữa doanh trạ? quân độ?. H?ện có khoảng 50 b?nh sĩ Ph?l?pp?nes đang đóng quân trên đảo Thị Tứ.Theo bà? báo nó? trên, k?ểm soát được đảo Thị Tứ sẽ cho phép Trung Quốc để phát huy quyền k?ểm soát một khu vực rộng lớn ở B?ển Đông, nếu xây dựng được một căn cứ hả? quân và không quân ở đó. Tác g?ả bà? v?ết lập luận: "Tàu sân bay lớn nhất thế g?ớ? USS Gerald Ford, vớ? ch? phí đóng 12,8 tỷ USD, chỉ có d?ện tích trên boong rộng  0,026 km2. Một căn cứ không quân được thành lập trên đảo Zhongye (Thị Tứ) sẽ lớn hơn hàng chục lần và rẻ hơn rất nh?ều. Đ?ều quan trọng là nó là không thể bị đánh chìm và tồn tạ? vĩnh cửu".Kịch bản đánh ch?ếm Thị Tứ trên Q?anzhanTheo bà? v?ết đăng trên Q?anzhan, Trung Quốc có thể dễ dàng t?ến hành một ch?ến dịch bất ngờ đánh ch?ếm đảo Thị Tứ. Trung Quốc có thể ngụy trang lực lượng đánh ch?ếm dướ? dạng một độ? tàu tham g?a tập trận hả? quân định kỳ ở B?ển Đông. Trong tháng 3 và tháng 4 năm ngoá?, Trung Quốc đã sử dụng một độ? tàu nhỏ để thực h?ện các bà? tập huấn luyện ch?ến đấu ở B?ển Đông. 
    t?nh\_cuong\_son\_01.jpg" alt="Chuyên g?a Austral?a: Đánh ch?ếm đảo Thị Tứ là sa? lầm b? thảm" />

    G?áo sư Carl Thayer (Austral?a): Đánh ch?ếm đảo Thị Tứ sẽ là sa? lầm b? thảm đố? vớ? Trung Quốc.

    Độ? tàu đánh ch?ếm đảo Thị Tứ sẽ bao gồm tàu tấn công đổ bộ h?ện đạ? Tỉnh Cương Sơn, 2 kh?nh hạm mang tên lửa và 1 tàu khu trục mang tên lửa dẫn đường. Kh? độ? tàu này đến vùng b?ển xung quanh đảo Vành Khăn, truyền hình nhà nước Trung Quốc sẽ phát đ? hình ảnh của Thủy quân lục ch?ến Trung Quốc trên các tàu đổ bộ đệm khí "làm mưa, làm g?ó" trên bã? b?ển của một hòn đảo, vớ? sự yểm trợ của máy bay trực thăng vũ trang.Một độ? tàu tương tự có thể ra khơ?, vớ? bề ngoà? là để thực h?ện các bà? huấn luyện ch?ến đấu bình thường. Độ? tàu này có thể đột ngột đổ? hướng, đánh ch?ếm đảo Thị Tứ. Ph?l?pp?nes sẽ có ít hoặc không có thờ? g?an để chuẩn bị đố? phó. Hòn đảo này có thể sẽ bị đánh ch?ếm trong một và? g?ờ hoặc ít hơn.Kịch bản này g?ả định rằng tình báo Mỹ không phát h?ện được dấu h?ệu Trung Quốc sẽ tấn công ch?ếm đảo và do đó, không có thờ? g?an hành động để ngăn chặn Trung Quốc.Chỉ có đ?ều, v?ệc Trung Quốc đánh ch?ếm đảo Thị Tứ sẽ là một hành động ch?ến tranh. H?ện thờ?, Các lực lượng vũ trang Ph?l?pp?nes sẽ không thể phản ứng mạnh. Tàu ch?ến Trung Quốc sẽ tạo ra lướ? lửa phòng không, nếu Ph?l?pp?nes đưa máy bay ch?ến đấu từ căn cứ không quân gần nhất trên đảo Palawan (cách 480 km) ra ứng ch?ến. Còn Hả? quân Ph?l?pp?nes thì lép vế hoàn toàn.
    Hậu quả chính trịHậu quả chính trị của v?ệc đánh ch?ếm đảo Thị Tứ sẽ rất nặng nề đố? vớ? chính sách ngoạ? g?ao của Trung Quốc. ASEAN có khả năng sẽ đò? Trung Quốc rút ngay lập tức tất cả các lực lượng khỏ? hòn đảo bị đánh ch?ếm. ASEAN sẽ nhận được sự ủng hộ chính trị từ cộng đồng quốc tế. Vụ xâm lược đảo Thị Tứ thậm chí có thể bị đưa ra L?ên Hợp Quốc, nhưng Trung Quốc sẽ phủ quyết bất kỳ cuộc thảo luận nào của Hộ? đồng Bảo an về vấn đề này.Hành động đánh ch?ếm đảo Thị Tứ của Trung Quốc sẽ tạo ra một cuộc chạy đua vũ trang, vớ? v?ệc các quốc g?a sẽ tăng cường v?ệc bảo vệ b?ển đảo. Đ?ều này có thể sẽ bao gồm tăng cường tuần tra ch?ến đấu trên không, các bà? tập chống tàu  và v?ệc tr?ển kha? các tàu ngầm ph? hạt nhân. Một số hòn đảo lớn có thể ​​sẽ được lắp đặt tên lửa hành trình chống hạm.
    Đáng t?ếc là kịch bản xung đột Q?anzhan đã không tính đến những tổn thất mà hành động đánh ch?ếm đảo đố? vớ? Trung Quốc như vị thế quốc tế, th?ệt hạ? k?nh tế và nguy cơ leo thang xung đột quân sự trong khu vực.
    Về chuyện này, những ngườ? phát ngôn của Ph?l?pp?nes đã từ chố? bình luận về một bà? báo họ nó? là không chính thức và chưa được xác m?nh. Phương t?ện truyền thông Trung Quốc cũng đã phủ nhận tính xác thực của bà? báo nó? trên.M?nh Đức (theo The D?plomat)
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/chuyen-gia-australia-danh-chiem-dao-thi-tu-la-sai-lam-bi-tham-a18373.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Trung Quốc lại

    Trung Quốc lại "khuấy đục" Biển Đông

    (ĐSPL) - Trung Quốc bước vào năm 2014 bằng cách áp đặt “vùng cấm tàu cá” nhằm thúc đẩy tham vọng chủ quyền đối với các vùng biển đang tranh chấp ở Biển Đông.