+Aa-
    Zalo

    Chuyện đời đặc biệt của hai "công tử Bạc Liêu" xứ Thanh

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Trong căn nhà gỗ 5 gian cũ kĩ, trống hoác, mối mọt, gió mùa đông lạnh ngắt cắt vào da thịt, ông Đặng K. Thịnh ngồi co ro trên giường với 2 lớp áo len xanh, đỏ rách vai phải và hở sườn trái, giọng trầm buồn kể về cuộc đời mình.

    (ĐSPL) - Trong căn nhà gỗ 5 g?an cũ kĩ, trống hoác, mố? mọt, g?ó mùa đông lạnh ngắt cắt vào da thịt, ông Đặng K. Thịnh ngồ? co ro trên g?ường vớ? 2 lớp áo len xanh, đỏ rách va? phả? và hở sườn trá?, g?ọng trầm buồn kể về cuộc đờ? mình.

    “Thờ? huy hoàng” của phú ông K.Bản

    Theo lờ? tâm sự của “công tử” K. Thịnh, bố ông là thương nhân nổ? t?ếng Đặng K. Bản –ngườ? gốc Sơn Tây (Hà Tây cũ, Hà Nộ? ngày nay). Đoàn xe ngựa buôn hành của ông K. Bản trả? dà? từ Thanh Hóa ra tận đất Thăng Long - Hà Nộ? trong những năm 1930. Bấy g?ờ, hành xứ Thanh có t?ếng chẳng kém gì tỏ? trên đảo Lý Sơn nên rất được ưa chuộng, khách hàng chủ yếu của ông K. Bản phần lớn là ngườ? Hoa và ngườ? Pháp.

    Ông Đặng K. Thịnh.

    Không những buôn hành, ông K. Bản còn buôn thuốc bắc và nồ? đất. Nh?ều cụ g?à ở làng Thịnh (Xuân Dương, Thường Xuân), Bá? Đô, Bá? Thượng (Xuân Bá?, Thọ Xuân) đến nay vẫn còn nhớ tấm lòng nhân đạo của ông K. Bản bốc thuốc chữa bệnh m?ễn phí, mở kho thóc cứu đó? cho dân nghèo kh? có hạn hán hoặc lũ lụt.

    "Phú ông" K. Bản đố? xử rất nhân hậu vớ? g?a nô, thậm chí còn làm ma?, dựng vợ, gả chồng và cắt đất thưởng cho ngườ? làm trung thành, tận tâm vớ? g?a đình. Ruộng của “đạ? g?a chân đất” K. Bản trả? ngút ngàn không chỉ một góc trờ? Thanh Hóa mà còn “vươn ra” Hà Nộ?, “quẹo” về N?nh Bình và nố? l?ền vớ? Nghệ An… t?ền ròng, bạc đống chẳng kém gì "công tử Bạc L?êu"…

    “Đạ? g?a” K. Bản đã gặp đạ? nạn…

    Vào cuố? những năm 1940 kh? l?ên tục bị bạn hàng và khách hàng g?an lừa đảo, kh?ến g?a đình K.Bản phả? tán g?a, bạ? sản . Ruộng đất mất sạch, tà? sản, nhà cửa bị x?ết nợ, để tránh bị “truy sát”, thương g?a buôn hành lừng lẫy một thờ? phả? nửa đêm vạch lau sậy, bơ? qua dòng sông Chu lạnh ngắt trốn ra Hà Nộ? lánh nạn.

    Mếu máo như trẻ lên 3, “công tử” K.Thịnh vịn ha? bàn tay g?à gầy guộc, lấm chấm vết đồ? mồ? lên va? phóng v?ên báo Đờ? sống & Pháp luật nó? đứt quãng: “Đêm đó, ngườ? ta đốt đuốc, cầm dao, súng kéo đến đông lắm, bố em (ông Thịnh luôn xưng em vớ? ngườ? khác) phả? chạy ra ngoà? Hà Nộ? để trốn không thô? là bị g?ết chết, còn mẹ em thì dắt ha? anh em chạy ra bã? đá ngoà? bờ sông trốn trong bã? lau sậy.”

    Ông Thịnh cho b?ết sau kh? g?a đình tán g?a bạ? sản ngườ? anh ruột của ông là K.Phú đang học một trường danh g?á dành cho con cá? nhà t?ểu tư sản có g?áo v?ên ngườ? Pháp dạy phả? bỏ học g?ữa chừng. “Công tử” K. Phú rất thông m?nh, thông thạo t?ếng Pháp và vẽ rất g?ỏ?.

    Anh em K. Phú - K. Thịnh hơn 50 năm gánh nước thuê rau cháo nuô? nhau

    “Anh Phú nhà em g?ỏ? t?ếng Pháp lắm, vẽ đẹp lắm,” ông em K.Thịnh tự hào kể về anh tra?.

    “Thế cụ có b?ết nó? t?ếng Pháp và vẽ không ạ?,” phóng v?ên hỏ?- “Em có mà nó? ăn, em b?ết vẽ nhưng không đẹp bằng anh Phú, nhà mất hết đất em đang học lớp 1 thì phả? bỏ” ông K. Thịnh cườ? trả lờ?.

    Ông tâm sự về cuộc đờ? vớ? phóng v?ên báo Đờ? sống và pháp luật.

    Sau kh? đ? bộ độ? kháng Pháp trở về từ ch?ến trường Đ?ện B?ên Phủ (ông K. Phú làm thông ngôn cho quân độ? ta), ông K. Phú và em út K. Thịnh làm đủ nghề để mưu s?nh trong đó có cả đ? cày ruộng thuê, nhưng sau đó con bò của ha? anh em chết bệnh nên họ không còn công cụ lao động đâm ra thất ngh?ệp. Bấy g?ờ, theo lờ? ông Thịnh kể - khoảng năm 1956, tà? sản có g?á trị nhất trong nhà là đô? thùng gánh nước mà ngày xưa g?a nô thường gánh nước cho g?a đình.

    Ông K. Phú bắt đầu dẫn em tra? K. Thịnh đ? làm nghề rất cực nhọc để lần từng bữa qua ngày… gánh nước thuê.  Kể từ đó (năm 1956) đến năm 2007, ngày nào ngườ? dân ha? bên bờ sông Chu cũng đều thấy ha? ngườ? đàn ông dáng hình nhỏ gầy - con của một phú ông nức t?ếng g?àu có một thờ? sóng bước cùng nhau vớ? 2 thùng nước nặng kẽo kẹt trên va?.

    Không quản ngạ? nắng, mưa, đông, hè, từ sáng t?nh mơ gà gáy cho đến kh? gà mặt trờ? lặn xuống nú? Bù Xèo ông Phú, ông Thịnh đều cố hết sức mình để chum, vạ? đựng nước của những g?a đình thuê gánh được đầy ứ.

    Nếu xét kỉ lục Gu?ness về ngườ? làm nghề gánh nước thuê trên thế g?ớ?, rất có thể, cặp anh em Phú - Thịnh xứng đáng được đề cử vì họ l?ên tục hành nghề trong suốt hơn 50 năm.

    Dù rất làm rất vất vả, nhưng t?ền công trả mà ngườ? ta trả cho 2 ông rất rẻ không thể đủ ăn. “ngày trước, ha? anh em đ? gánh nước, chỉ được mấy ngàn động một ngày, có hôm chỉ ăn được một bữa, có hôm đó? vàng mắt vì ngườ? ta nợ lạ?,” ông Thịnh nhớ lạ?.

    Ông Phú là ngườ? – mà theo ngườ? dân địa phương kể - cư xử rất ngườ? lớn đố? vớ? em tra?, luôn tỏ ra nhã nhặn, lịch sự và g?ao t?ếp có văn hóa vớ? mọ? ngườ?. Kh? em tra? K.Thịnh mệt, anh Phú đều gánh đỡ cho em, tết đến dù rất nghèo, nhưng ông Phú luôn dành t?ền để mua quần áo mớ? cho em, còn ông thì luôn mặc đồ cũ.

    Ông Phú không bao g?ờ nó? nặng hay bạo lực vớ? em tra?, kh? em Thịnh có lỗ?, anh tra? thường nhẹ nhàng nhắc nhở, phân tích đúng sa? để K. Thịnh h?ểu. “Anh Phú thương em lắm, không bao g?ờ ăn cơm trước em, có cá? bánh khô (ngoà? Bắc gọ? là bánh đa) cũng ch?a cho em, ha? anh em thương nhau lắm, ăn, ngủ và đ? làm đều cùng nhau.”

    Không những được ngườ? dân yêu quí, ha? ông g?à gánh nước thuê còn được trẻ em xem như bạn thân. Cứ sau mỗ? lần đặt thùng nước xuống nghỉ mệt ở một trường học nào đó, lập tức- nếu kh? đó đang g?ờ ra chơ? - học s?nh sẽ ùa đến “quây kín” 2 ông g?à nhỏ thó, đưa phấn, bảng, bút và g?ấy, rồ? chúng lao xao như ong vỡ tổ: “ông Phú vẽ cho cháu con ngựa, ông Thịnh vẽ cho cháu con gà, ông vẽ Tôn Ngộ Không không, s?êu nhân đ? ông ơ?”

    Dù đang rất mệt nhọc nhưng kh? trông thấy nụ cườ? và ánh mắt trẻ thơ hân hoan cầm trên tay tác phẩm hộ? họa của mình, ha? ông đều thấy nhẹ nhõm và yêu đờ? hơn. 

    Dân có g?ếng và máy bơm nước -  ha? “công tử” thất ngh?ệp chuyển “nghề cá? bang”

    Suốt hơn 50 năm ha? “công tử” Phú - Thịnh chỉ dùng duy nhất 2 đô? thùng đúc bằng nhôm Pháp, rất bền. Nhưng rồ?, đến những năm 2000, k?nh tế phát tr?ển, ngườ? dân đào, khoan g?ếng, bắt máy bơm nước, không còn a? thuê gánh nước, ha? anh em ông Phú - Thịnh trở thành kẻ thất ngh?ệp, đến nỗ? phả? bán đồ nghề để cứu đó? khẩn cấp.

    Ông Đặng K. Thịnh trên con đường heo hút về nhà.

    Sau kh? g?ã b?ệt đô? thùng gánh nước, ha? thân g?à héo hon phả? dắt dìu nhau, khoác tú?, đeo bị đ? khắp nơ?, đ?ểm dừng thường là chợ, cổng chùa để x?n ăn. X?n ăn không đủ sống, họ phả? tìm đến những bã? rác để mo?, móc bì x? măng, tú? nhựa, lon nhôm đựng đồ uống và cả đến những lò rèn, cửa hàng sửa xe đạp, xe máy “x?n” nhặt sắt vụn để bán k?ếm đồng rau, đồng cháo sống qua ngày.

    “Đó? cho sạch, rách cho thơm”, ha? anh em họ chưa bao g?ờ lấy đắt t?ền công thuê gánh nước, cũng chưa bao g?ờ x?n thêm kh? ngườ? khác “bố thí”, họ luôn cử xư đúng khuôn phép con nhà có lễ g?áo, lịch sự và văn hóa, thường kh?êm nhường xưng “em” vớ? ngườ? khác dù cho họ ít tuổ? hơn.

    Ông K. Phú đã mất cách đây 6 năm (thọ 88 tuổ?), g?ờ chỉ còn một mình ông em K.Thịnh (75 tuổ?), ngày lạ? ngày một mình cô đơn xách làn nhựa, lê đô? dép cọc cạch rách tả tơ?, như cánh vạc gầy xác xơ khóc khúc b? a? của đoạn cuố? cuộc đờ?….

    Phạm Anh Trúc

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/chuyen-doi-dac-biet-cua-hai-cong-tu-bac-lieu-xu-thanh-a16521.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Chuyện đời của hai 2 lão ngư mù bám biển mưu sinh

    Chuyện đời của hai 2 lão ngư mù bám biển mưu sinh

    (ĐSPL) - Hai con người cùng chung số phận mù lòa, họ cùng ra khơi bám biển để kiếm sống hằng ngày. Thế nhưng hạnh phúc gia đình của họ lại không giống nhau. Nếu như ông Dương Văn Khư không tìm được cho mình một mái ấm nhỏ thì ông Lê Hận lại được sống trong một gia đình đủ đầy yêu thương.