+Aa-
    Zalo

    Chuẩn mực "khác biệt" về vẻ đẹp của phụ nữ Á Đông

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Không giống phương Tây trọng về tỉ lệ cơ thể, người phương Đông quan niệm rất khác về cái đẹp của một người phụ nữ...

    Không g?ống phương Tây trọng về tỉ lệ cơ thể, ngườ? phương Đông quan n?ệm rất khác về cá? đẹp của một ngườ? phụ nữ...

    Mỗ? thờ?, mỗ? vùng lạ? có một t?êu chuẩn, cách đánh g?á "phụ nữ đẹp" vô cùng khác nhau. Nếu như ngườ? phương Tây từ xưa tớ? nay luôn quan trọng về các tỉ lệ cơ thể chính xác tuyệt đố? thì ngườ? Á Đông lạ? có những chuẩn mực về cá? đẹp rất r?êng b?ệt.

    Nhân ngày Phụ nữ V?ệt Nam 20/10, hãy cùng tìm h?ểu xem từ cổ chí k?m, ngườ? phương Đông nghĩ gì về cá? đẹp của ngườ? phụ nữ…

    1. Ấn Độ - vẻ đẹp nhục cảm và nhân cách

    Là một đất nước có nh?ều tôn g?áo lớn, quan n?ệm về cá? đẹp của ngườ? Ấn Độ cổ đạ? khá khắt khe, nó đò? hỏ? sự hà? hòa g?ữa tôn g?áo và không tôn g?áo, g?ữa sự s?êu thoát và trần tục.

    Trong cảm quan của ngườ? Ấn, “vẻ đẹp nhục cảm” chính là khía cạnh trần tục của “cá? đẹp”. Bản thân “nhục cảm” là một thuật ngữ dùng để chỉ loạ? khoá? cảm do ăn uống, thỏa mãn nhục dục… đem lạ?.

    “Cá? đẹp nhục cảm” của ngườ? Ấn mang đậm dấu ấn tín ngưỡng phồn thực. Theo đó, chân dà?, cao ráo hay mặt x?nh đẹp chỉ là thứ yếu, còn bầu ngực, cơ quan s?nh dục to mớ? đích thực là chuẩn mực của một ngườ? phụ nữ đẹp.

    Trong các bức phù đ?êu nghệ thuật Ấn Độ, ta dễ dàng nhận ra ngườ? Ấn thường cường đ?ệu hóa các bộ phận s?nh sản. Sử th? Ramayana nổ? t?ếng cũng dành những phần m?êu tả về thân thể x?nh đẹp của ngườ? phụ nữ rất ch? t?ết cụ thể và đặc b?ệt chú trọng vẻ đẹp của các cơ quan s?nh dục. Chẳng hạn, nàng S?ta “hông đầy đặn”, “ngực nở nang”…

    Chân dung nàng S?ta x?nh đẹp.

    Tuy nh?ên, “cá? đẹp nhục cảm” không phả? là khá? n?ệm đẹp hoàn chỉnh trong quan n?ệm Ấn Độ. Họ đề cao cá? đẹp thân thể của ngườ? phụ nữ nhưng phả? gắn vớ? tư cách, nghĩa là sự tr?nh t?ết, lòng chung thủy.

    Ngườ? phụ nữ gợ? cảm mà lẳng lơ chắc chắn sẽ bị trừng phạt. Trong sử th? Ramayana, ngườ? Ấn đã đề cập tớ? k?ểu nhân vật này. Đó là Ahalya, kẻ thất t?ết vớ? chồng đã phả? chịu phạt hàng ngàn năm trong am, ngủ trên g?ường tro, ăn bằng không khí, sống hố? hận không a? trông thấy; hay như mụ Xuanapakha bị nhục dục mê hoặc cuố? cùng phả? chịu hình phạt cắt ta?, xẻo mũ?…

    2. Nhật Bản - vẻ đẹp từ làn da trắng

    Xuyên suốt các g?a? đoạn lịch sử Nhật Bản, làn da trắng trẻo và má? tóc đen luôn là chuẩn mực hàng đầu của ngườ? con gá? đẹp. Quan n?ệm này xuất h?ện từ thờ? Nara (710-793). Thờ? đó, g?ớ? quý tộc nữ còn khở? xướng phong trào nhổ lông mày cũng như nhuộm răng đen để thể h?ện đẳng cấp cao quý.

    Hình ảnh một ngườ? phụ nữ Nhật Bản đẹp trong tranh vẽ xưa.

    Tuy nh?ên, tớ? thờ? Muromach? (1388-1573), tóc ngắn bắt đầu lên ngô?. Ngườ? phụ nữ lý tưởng kh? đó phả? có khuôn mặt tròn, thân thể đầy đặn, trán rộng, đô? mắt chĩa ngược xuống và hơ? lồ?.

    Cộng vớ? đó, làn da trắng và tóc đen vẫn là ưu t?ên số 1. Để có được làn da mong ước, phụ nữ xứ hoa anh đào sử dụng rất nh?ều phấn để bô? lên mặt g?ống các Ge?sha.

    Khuôn mặt trắng của Ge?sha là t?êu chuẩn cho ngườ? phụ nữ đẹp ở Nhật.

    Quan n?ệm về cá? đẹp ở Nhật t?ếp tục thay đổ? vào thờ? Genroku (1688-1703) kh? đô? gò má tròn, lông mày rậm trở thành “mốt”. Qua g?a? đoạn Kyoho (1716-1735), cô gá? quyến rũ không phả? là ngườ? có khuôn mặt tròn ''vành vạnh'' nữa mà là ngườ? có khuôn mặt hơ? dà?, hình thể thanh mảnh.

    Phụ nữ Nhật Bản thờ? kỳ bị Âu hóa.

    Nhưng ngày nay, những g?á trị, quan n?ệm về cá? đẹp truyền thống vẫn luôn được đề cao.

    Sau này, kh? Nhật Bản mở cửa, nền văn hóa phương Tây ồ ạt tràn vào quốc g?a này và có những ảnh hưởng nhất định. Tuy nh?ên cho tớ? nay, những chuẩn mực về cá? đẹp truyền thống của phụ nữ Nhật vẫn luôn được đề cao.

    3. Trung Quốc - vẻ đẹp tao nhã vớ? nh?ều khuôn phép, quy tắc

    Ngườ? Trung Hoa xưa tuân theo khuôn khổ của Đạo g?áo và Nho g?áo, do đó chuẩn mực về cá? đẹp phụ nữ cũng chịu sự ch? phố? từ đó.

    Tứ đạ? mỹ nhân Trung Quốc.

    Đố? vớ? Đạo g?áo, ngườ? xưa quan n?ệm con ngườ? là một phần của th?ên nh?ên và vẻ đẹp của phụ nữ rất tương đố?. Trang Tử cho rằng, Tây Th? có thể đẹp vớ? chúng ta, nhưng vớ? con cóc đực thì chẳng thể bằng con cóc cá? được.

    Do đó, cá? đẹp bên ngoà? không sánh được vớ? cá? đẹp bên trong, cá? đẹp của sự thanh tĩnh, thoát tục. M?nh chứng rõ nhất là những bức tranh t?ên cô trong Đạo g?áo thường uyển chuyển như nước, trong vắt như thủy t?nh, th?ên về thanh mảnh hơn là thân hình phốp pháp, đầy đặn…

    Tây Th? - một trong tứ đạ? mỹ nhân cổ của ngườ? Trung Hoa.

    Trong kh? đó, vớ? Nho g?áo, tứ đức Công, Dung, Ngôn, Hạnh luôn được đặt lên hàng đầu. Đ?ều đó có nghĩa Công (năng lực làm v?ệc của ngườ? phụ nữ, sự đảm bảo cho cuộc sống g?a đình) mớ? là ưu t?ên số 1. Còn Dung (vẻ đẹp bên ngoà?) chỉ đứng hàng thứ 2. Theo quan n?ệm này, ngườ? phụ nữ đẹp phả? có khuôn mặt cân phân về cả tam đình, ngũ nhạc.

    Gót sen ba tấc - một trong những chuẩn mực của ngườ? phụ nữ đẹp trong xã hộ? phong k?ến Trung Hoa.

    Cụ thể, khoảng cách g?ữa ha? đầu lông mày phả? rộng rã?, d?ện mạo tươ? tắn, sắc mặt trắng ngà, mắt phượng mô? hồng. Bất kể gầy hay béo thì lòng bàn tay của cô gá? phả? có sắc hồng ấm áp, ngón tay thon dà?, thẳng và khít nhau, đường chỉ tay rõ. A? mà dướ? rốn có nốt ruồ? màu son tàu hay thịt nổ? rõ như vành đa? thì chắc chắn ngườ? đó s?nh được quý tử bất kể d?ện mạo xấu đẹp.

    4. V?ệt Nam - vẻ đẹp g?ản dị, dịu dàng của ngườ? con gá? V?ệt

    Chuẩn mực về cá? đẹp ở V?ệt Nam có một phần quan trọng là tứ đức: Công, Dung, Ngôn, Hạnh.

    Tứ đạ? mỹ nhân Hà thành xưa.

    Theo đó, ngườ? V?ệt cổ co? ngườ? phụ nữ đẹp là phả? mang vẻ đẹp dịu dàng, h?ền thục, phúc hậu và g?ản dị. Cô gá? nào vóc dáng nhỏ nhắn, cao vừa phả?, thân hình đầy đặn, nước da trắng hồng và má? tóc dà?, đen nhánh thì mớ? là hoàn hảo, lý tưởng.

    Thêm nữa, vẻ đẹp được các th?ếu nữ V?ệt cổ hướng tớ? là sự nền nã, chuẩn mực vớ? phong cách ăn mặc kín đáo, g?ản dị trong tà áo dà? truyền thống. Phụ nữ V?ệt xưa rất ít làm đẹp, chủ yếu sử dụng các loạ? mỹ phẩm từ th?ên nh?ên và cũng chỉ dùng chúng trong các dịp lễ hộ? đặc b?ệt.

    Th?ếu nữ V?ệt xưa đẹp tuyệt vờ? trong tà áo dà? truyền thống.

    Vào khoảng đầu thế kỷ 20, hàm răng đen nhánh là thước đo vẻ đẹp của ngườ? phụ nữ V?ệt một thờ?. Bở? theo quan n?ệm thờ? xa xưa, “da trắng, răng đen” mớ? tạo sự tương phản cao và đầy nghệ thuật, thể h?ện sự duyên dáng cho hàm răng. Chính vẻ đẹp này đã thu hút bao hồn vía các chàng tra? thờ? ấy.

    Nếu đã sở hữu một hàm răng đen, cứ khoảng gần một năm, họ phả? nhuộm lạ? vì màu đen sẽ pha?. Đặc b?ệt vào các dịp lễ tết hay những ngày vu? trọng đạ? như lễ hỏ?, lễ cướ?, họ phả? nhuộm răng lạ? cho đen mớ? để tham dự.

    Ngày nay, quan n?ệm về cá? đẹp của ngườ? V?ệt Nam đã có nh?ều sự thay đổ?. Dẫu vậy, một ngườ? phụ nữ đẹp hoàn hảo dù ở thờ? kỳ nào cũng phả? đẹp trên cả 2 phương d?ện: ngoạ? hình và tâm hồn.

    Trong đó, vẻ đẹp tâm hồn là quan trọng hơn cả. Hãy tự ý thức trau dồ? những tr? thức, văn hóa cho bản thân, bở? đó chính là những thứ “mỹ phẩm” đẹp nhất dành cho mỗ? ngườ? phụ nữ g?ữa nhịp sống công ngh?ệp h?ện nay.

    Theo Tr? thức trẻ

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/chuan-muc-khac-biet-ve-ve-dep-cua-phu-nu-a-dong-a5829.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Người đẹp và ánh hào quang ca hát

    Người đẹp và ánh hào quang ca hát

    Nhiều người đẹp đã thành danh với vai trò diễn viên, người mẫu hay vũ công vẫn quyết định lấn sân sang thị trường âm nhạc. Có đủ ngoại hình, khả năng tài chính nhưng tài năng còn thiếu, nên hình ảnh của họ đã lu mờ trong mắt công chúng. Danh sách những thảm họa âm nhạc cũng vì thế mà dài thêm