+Aa-
    Zalo

    Chống ngập ở TP.HCM: Trước chịu khổ, sau chịu cực!

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Nhiều năm liền, người dân TP.HCM đành chấp nhận sống trong cảnh lô cốt bao vây tứ bề với hy vọng khi công trình hoàn thành, đường sá, nhà cửa không còn cảnh ngập lụt. Nhưng, hỡi ôi...

    Nh?ều năm l?ền, ngườ? dân TP.HCM đành chấp nhận sống trong cảnh lô cốt bao vây tứ bề vớ? hy vọng kh? công trình hoàn thành, đường sá, nhà cửa không còn cảnh ngập lụt. Nhưng, hỡ? ô?...

    “Sợ lắm bà? học cũ”

    Hàng loạt dự án chống ngập đã được đưa vào sử dụng nhưng mỗ? kh? mưa lớn và tr?ều cường thì ngập vẫn hoàn ngập, thậm chí còn ngập nặng hơn. Ngườ? dân mất hết lòng t?n, đâm ra ngh? ngờ các dự án mang tên chống ngập đang và sẽ tr?ển kha?.

    Ngập nước ở khu vực cầu Tân Hoá, quận 11.

    Đường Bù? Hữu Nghĩa là một trong nh?ều con đường ở quận Bình Thạnh sau kh? được thành phố quan tâm xây dựng các công trình chống ngập thì nay vẫn đang chịu cảnh đường thành sông mỗ? kh? tr?ều cường hay mưa to. Ngườ? dân trên tuyến đường ngắn này nh?ều năm qua cuộc sống bị xáo trộn vì đường sá bị lật tung lên, lô cốt án ngữ ngay trước cửa. Nay, họ uất ức vì thấy sự hy s?nh của mình trở nên vô ích. “Trước vì “đạ? cuộc” nên không dám ca thán kh? bị lô cốt hành. Nay tưởng “ngon” như lờ? các cơ quan tuyên bố thì hỡ? ơ?, chỉ còn b?ết kêu trờ?. Đúng là trước chịu khổ, nay t?ếp tục chịu cực!”, chị Hoàng Thị Lan, ngụ đường Bù? Hữu Nghĩa, bức xúc.

    Khu vực Bàu Cát, quận Tân Bình từ nh?ều năm trước đã có hàng loạt lô cốt bao vây ở các tuyến đường Âu Cơ, Luỹ Bán Bích… để th? công các dự án chống ngập. Tớ? nay, lôcốt rút đ?, đường sá ngày càng... ngập nặng hơn. Cơ quan chức năng g?ả? thích, h?ện đang th? công dự án Tân Hoá – Lò Gốm nên ngườ? dân ráng chờ đến năm 2014, thờ? đ?ểm dự án th? công xong, sẽ xoá ngập cho khu vực Bàu Cát. Nhưng l?ệu ngườ? dân còn t?n vào những lờ? hứa đó?

    “Đừng dùng từ xoá ngập để dân h?ểu lầm”

    Lý g?ả? về tình trạng ngập ở ven dự án Vệ s?nh mô? trường thành phố lưu vực Nh?êu Lộc – Thị Nghè, một cán bộ thuộc trung tâm Đ?ều hành chương trình chống ngập TP.HCM cho hay, dự án này mớ? hoàn thành g?a? đoạn 1, còn phả? tr?ển kha? t?ếp g?a? đoạn 2. Cũng theo vị này, đường Bù? Hữu Nghĩa thuộc khu vực trũng nên rất dễ ngập. Còn có nguyên nhân quan trọng nữa là dự án cống ngăn tr?ều Nh?êu Lộc – Thị Nghè vẫn chưa thể vận hành, vì còn 5\% khố? lượng công v?ệc chưa th? công xong. 

    Ngườ? dân buôn bán trong cảnh ngập nước do tr?ều cường. Ảnh chụp sáng 21/10 tạ? phường 27, quận Bình Thạnh.

    Nếu các dự án chống ngập mà thành phố đã và đang thực h?ện đều hoàn thành, l?ệu còn cảnh đường và nhà dân chìm trong nước? Trả lờ? câu hỏ? này, ông Hồ Long Ph?, g?ám đốc trung tâm Quản lý nước và b?ến đổ? khí hậu (WACC) TP.HCM, cố vấn các vấn đề ngập nước cho trung tâm Đ?ều hành chương trình chống ngập TP.HCM, nó?: “Chúng ta không thể dùng từ xoá đ?ểm ngập này đ?ểm ngập nọ. Nó? như thế là chủ quan, gây h?ểu lầm trong dân. Chúng ta chỉ có thể khẳng định g?ảm ngập mà thô?. Theo tô?, ở một dự án chống ngập kh? đưa vào sử dụng, nếu g?ảm ngập được 90\% ở các lưu vực mà nó đ? qua là đã quá thành công”.

    Cũng theo ông Ph?, chuyện ngập do t?ết d?ện cống nhỏ hơn vũ lượng mưa hay thuỷ tr?ều ở thành phố là do tính toán từ đầu chưa đồng bộ. “Ở Hàn Quốc, kh? tình trạng trên xuất h?ện, chính quyền nhanh chóng đào đường hay vỉa hè (chủ yếu là những con đường nhỏ – NV), chôn những khố? xốp xuống và lát gạch con sâu lên, khố? xốp sẽ tạm trữ nước, không gây ngập mặt đường. G?ả? pháp này cộng vớ? v?ệc quy hoạch thêm các hồ đ?ều t?ết thì TP.HCM sẽ khắc phục được tình trạng cống bị vượt quá công suất gây ngập như thờ? g?an gần đây”, ông Ph? nó?.

    Chống ngập bằng cốt nền?

    Trên phương t?ện truyền thông, bàn về vấn đề chống ngập cho TP.HCM, tạ? hộ? nghị lần thứ 16 ban Chấp hành Đảng bộ TP.HCM khoá IX d?ễn ra ngày 26/10 vừa qua, ông Tất Thành Cang, g?ám đốc sở G?ao thông vận tả?, đưa ra g?ả? pháp: sẽ đẩy nhanh t?ến độ thực h?ện các dự án để hoàn thành chỉ t?êu xoá bảy đ?ểm ngập trong năm 2013. Năm 2014 – 2015 sẽ xoá thêm 14 đ?ểm ngập... Để thực h?ện v?ệc này, ông Cang đề nghị sở Quy hoạch – k?ến trúc cùng các cơ quan chức năng xác định, công bố cốt nền xây dựng phù hợp vớ? tình hình b?ến đổ? khí hậu.

    Va? trò nào của cốt nền trong công tác chống ngập? Theo ông Hồ Long Ph?, xác định lạ? cốt nền để chống ngập chính là chuyện nâng cốt nền. “Xét ở khía cạnh lý thuyết thì v?ệc nâng cốt nền chống ngập là bà? toán vô cùng căn cơ và hơn hẳn v?ệc làm đê bao. Tuy nh?ên, thực h?ện v?ệc này đố? vớ? các cao ốc, các căn nhà đã được xây dựng là chuyện bất khả th?. Hơn nữa, nếu quy định nâng cao cốt nền áp dụng cho các công trình mớ? nằm xen kẽ vớ? các công trình cũ thì chẳng khác nào đổ nước từ đây sang đó mà thô?”, ông Ph? nó?.

    V?ệc nâng cao cốt nền chỉ có thể áp dụng được ở những khu vực mớ?, ít nhà dân, cần quy hoạch lạ? vì cốt nền ở các khu dân cư sẽ được nâng cao đồng loạt. Đ? kèm vớ? g?ả? pháp này, đò? hỏ? phả? có đường dẫn cho nước chảy xuống cống, kênh mương, làm sao cho hợp lý.

    Đố? vớ? đề xuất ban hành quy định bắt buộc có hồ chứa nước trên nóc nhà đố? vớ? những công trình xây dựng lớn, theo ông Ph? cũng là một nh?ệm vụ bất khả th? nếu không có sự hỗ trợ của Nhà nước về k?nh phí. Ông Ph? g?ả? thích: hồ chứa nước nếu có xây dựng thì ngườ? ta xây dựng ở dướ? tầng hầm chứ không xây trên nóc. Thứ ha? xây dựng hồ chứa nước là rất tốn kém, Nhà nước phả? có cơ chế hỗ trợ. “Tạ? sao chúng ta không quy định đóng phí mô? trường qua v?ệc thoát nước mưa của các công trình lớn để lấy t?ền đó phục vụ công tác cả? tạo hệ thống cống thoát”, ông Ph? đề xuất. Có lẽ, v?ệc cấp th?ết trước mắt là chính quyền phả? hướng dẫn ngườ? dân sống, sản xuất, k?nh doanh thế nào để g?ảm tố? đa những th?ệt hạ? về ngập gây ra.

    Ông Ph? đặt vấn đề: “Về lâu về dà?, trong công tác chống ngập phả? xác định chỉ bảo vệ vùng cao. Nó? đơn g?ản, nếu chính quyền tuyên bố chống ngập cho tất cả vùng trũng nhưng thực tế, các công trình bảo vệ lạ? luôn chỉ có g?ớ? hạn. Do đó, chúng ta không nên phát tr?ển theo hướng bình thường nữa, mà nên phát tr?ển theo hướng sẵn sàng đố? mặt vớ? nguy cơ. Đó gọ? là thích ngh?”.

    Theo SGTT

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/chong-ngap-o-tphcm-truoc-chiu-kho-sau-chiu-cuc-a6872.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Dân Sài thành bó gối chờ nước rút

    Dân Sài thành bó gối chờ nước rút

    (ĐSPL) - Thành phố Hồ Chí Minh đang phải trải qua đợt triều cường cao nhất trong vòng 61 năm qua với đỉnh triều vượt báo động 3. Nước đã bắt đầu rút ở một số nơi. Thế nhưng, những gì “lũ Sài Gòn” để lại đã ảnh hưởng không nhỏ tới cuộc sống của những người dân nơi đây.

    Xót xa tài sản của dân vẫn ngập trong biển nước

    Xót xa tài sản của dân vẫn ngập trong biển nước

    Việc tích nước thủy điện Đồng Nai 2 làm ngập nhiều diện tích cà phê, nhà cửa và tài sản khác của người dân hai xã Liên Hà và Tân Thanh. Điều đáng nói là tại lòng hồ thủy điện này, hiện vẫn còn cả trăm hộ dân chưa được đền bù nên chưa di dời.