+Aa-
    Zalo

    Chợ kịch và kỳ vọng dấn thân thay đổi diện mạo sân khấu?

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Nhiều năm qua, sân khấu kịch cả nước luôn ở trong tình trạng ảm đạm, thưa vắng khách. Sau rất nhiều cố gắng, nắm bắt cả cơ hội xã hội hóa sân khấu kịch như TP.HCM, sân khấu kịch vẫn loay hoay với thực trạng cũ. Sự ra đời của chợ kịch được nhiều người tâm huyết với loại hình nghệ thuật này chờ đợi...

    (ĐSPL) - Nh?ều năm qua, sân khấu kịch cả nước luôn ở trong tình trạng ảm đạm, thưa vắng khách. Sau rất nh?ều cố gắng thay đổ?, nắm bắt cả cơ hộ? xã hộ? hóa sân khấu kịch như TP.HCM, sân khấu kịch vẫn loay hoay vớ? thực trạng cũ. Nên sự ra đờ? của chợ kịch được nh?ều ngườ? tâm huyết vớ? loạ? hình nghệ thuật này chờ đợ?. Nhưng chợ kịch có thể đạt được như kỳ vọng hay không, vẫn còn ở thì tương la? gần.

    Mòn đường nghệ thuật sân khấu

    Chợ kịch (trang web chok?ch.vn), dự k?ến ra mắt chính thức vào cuố? tháng 7 tớ? đây là một dấn thân nữa của nh?ều nghệ sĩ tâm huyết vớ? nền sân khấu kịch V?ệt Nam. Cuộc kết nố? bán mua g?ữa các tác g?ả v?ết kịch bản sân khấu, vớ? các đạo d?ễn sân khấu kịch sẽ thông qua một chợ kịch đ?ện tử. Ngườ? sáng lập chợ kịch là đạo d?ễn – NSUT Tr?ệu Trung K?ên – g?ám đốc nghệ thuật của công ty Cổ phần công nghệ truyền thông đa phương t?ện HK (HK med?a). Theo đó, ek?p quản lý chợ kịch sẽ l?ên hệ vớ? các tác g?ả v?ết kịch bản sân khấu để họ đồng ý đưa các tác phẩm của mình “đăng đàn” lên trang web. Các tác phẩm này sẽ được những ngườ? quản lý chợ kịch “chào hàng” đến các đơn vị nghệ thuật. Mỗ? tác phẩm được chọn là kết thúc một quy trình bán mua tác phẩm, vớ? một hợp đồng được ký kết g?ữa ha? bên.

                                                                      G?ao d?ện phác thảo của trang đ?ện tử chok?ch.vn.

    Hơn nữa, chợ kịch còn được kỳ vọng sẽ kích thích sức sáng tạo của mỗ? tác g?ả, tạo ra những tác phẩm có g?á trị. Bở? lâu nay, tình trạng khan h?ếm kịch bản sân khấu hay luôn là bà? toán nan g?ả? cho các nhà sản xuất. Những vở kịch cũ như “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”, “Số đỏ” hoặc những tác phẩm k?nh đ?ển thế g?ớ? đều đã được làm mớ? lạ? không b?ết bao nh?êu lần. Trong kh? những tác phẩm mớ?, mang hơ? thở h?ện đạ? thì chưa tạo h?ệu ứng, thu hút khán g?ả đến rạp rầm rộ. Vậy nên nhà hát nào, đơn vị nghệ thuật nào cũng mòn mỏ? đ? tìm những tác phẩm có thể “câu khách”, làm nóng lên cá? không khí đìu h?u của sân khấu kịch. Nhưng bao năm qua, sân khấu kịch vẫn không thay đổ? được đ?ều đó.Mỗ? kh? t?ến hành dựng vở, không ít đạo d?ễn phả? chạy ngược, chạy xuô?, vận dụng mọ? mố? quan hệ để có được một kịch bản hấp dẫn. Nhưng nó? như nh?ều đạo d?ễn kịch, thì có cầm trong tay cả trăm kịch bản, cũng chỉ dùng được khoảng 10 kịch bản. Mà họ vẫn phả? bỏ công đầu tư thêm thắt, cắt xén, gọt g?ũa mớ? có thể tạm gọ? là ưng ý. Chưa tính đến chuyện kịch phụ thuộc vào rất nh?ều yếu tố nên khá kén khán g?ả. Mỗ? đêm d?ễn, chỉ thu hút một lượng ít khán g?ả đến rạp. Thị trường nhỏ như vậy, thì chẳng a? dạ? gì mà đầu tư vào đó để làm g?àu, trừ những a? tâm huyết vớ? nghề. Những cuộc dấn thân vì đam mê của các nghệ sĩ, ít nh?ều đã tạo ra thành tựu. Nhưng vẫn th?ếu những ch?ến lược dà? hạn cho sự phát tr?ển của sân khấu.Sự “thất thế” của sân khấu kịch, kéo theo nguồn thu nhập không đảm bảo, đang tạo ra sự chảy máu nhân sự. Vì các ph?m truyền hình, các chương trình g?ả? trí khác... luôn sẵn sáng rút đ? những con ngườ? của sân khấu. Vớ? k?nh phí như h?ện tạ?, sân khấu hầu như không có nguồn k?nh phí để PR, quảng cáo, mà chủ yếu vẫn chỉ dựa vào “hữu xạ tự nh?ên hương”. Hơn nữa, những nhà quản lý sân khấu chủ yếu xuất thân từ nghệ sĩ, có lòng tâm huyết vớ? nền sân khấu, nên không được đào tạo bà? bản về quản trị k?nh doanh. Vậy nên chuyện “cơm áo gạo t?ền” vẫn đè nặng lên g?ấc mơ thăng hoa nghệ thuật của ngườ? nghệ sĩ. Chợ kịch ra đờ? là đ?ều a? cũng háo hức mong chờ. Dù không phả? là yếu tố quyết định, ít nhất nó cũng được cho là sẽ g?ả? quyết tình trạng khan h?ếm kịch bản như h?ện nay của sân khấu. Co? như, đây cũng là một dấn thân vì nghệ thuật nữa của những nghệ sĩ.

                                                      Đạo d?ễn – NSƯT Tr?ệu Trung K?ên, ngườ? khở? xướng ý tưởng chợ kịch.

    Ý tưởng mớ? sẽ đ? về đâu?

    Đạo d?ễn Xuân Phước, g?ảng v?ên Trường ĐH Sân khấu đ?ện ảnh TP.HCM ch?a sẻ: “Trước đây, kịch bản là một vấn đề muôn thuở và rất quan trọng. Nhưng nh?ều ngườ? v?ết kịch bản chỉ hình thành những nhóm nhỏ và rất manh mún, kh?ến những ngườ? muốn mua cũng rất khó để tìm. Nếu chợ kịch phát tr?ển là đ?ều đáng mừng vì ngườ? mua và ngườ? bán đều b?ết chỗ nên sẽ rất dễ lựa chọn. Nếu thấy hợp thì họ mua, nếu không thì thô? rất sòng phẳng và cũng tránh tình trạng mích lòng nhau. Tô? nghĩ v?ệc phát tr?ển chợ kịch sẽ là xu thế chung để đáp ứng nhu cầu của thị trường”. Nhà b?ên kịch Nguyễn Quý Dũng thì hồ hở?: “Tô? nghĩ đây là một nơ? rất tốt để các nhà b?ên kịch trẻ sáng tác dà? hơ? và thể h?ện mình. Họ có cơ hộ? để làm nghề. Tuy nh?ên, cũng cần có sự quản lý chặt chẽ. G?ả sử mở chợ kịch sớm thì sẽ có sự quản lý hay hơn, đ? theo một khuynh hướng để các nhà b?ên kịch trẻ có khả năng làm nghề”.

                                                      Sân khấu V?ệt Nam có hưởng lợ? từ chợ kịch đ?ện tử vẫn là một dấu hỏ?

    Nhà b?ên kịch Nguyễn Quý Dũng cho b?ết thêm: “Vừa qua mọ? ngườ? nó? sân khấu chết nhưng không nó vẫn sống được vì nh?ều yếu tố. Tuy nh?ên ở vấn đề kịch bản vẫn tồn tạ? tình trạng một số vở kịch vẫn còn bị xếp vào loạ? nhảm, vì ngườ? th?ết kế ra kịch bản không tốt.  Một phần cũng do nh?ều nhà sản xuất vẫn còn nhắm đến loạ? ph?m rẻ, kịch g?á rẻ mà làm. Họ không cần bố? cảnh, dàn dựng nh?ều, kể cả đạo d?ễn, cứ có hợp đồng là làm thô? vì có doanh thu thì ít a? từ chố?. Một phần cũng do k?nh phí đầu tư cho sân khấu không nh?ều, nên buộc phả? làm theo k?ểu “ăn xổ? ở thì”. Có một thực tế a? cũng nhận thấy, nơ? nào sân khấu được xã hộ? hóa thì tự bơ? để có thể trụ được. Còn nơ? nào nguồn k?nh phí vẫn nhận từ nhà nước, thì nhà hát lớn chỉ là cá? xác, quanh năm có mấy vở được dựng và hút khách đâu”.

    Đạo d?ễn, NSƯT Tr?ệu Trung K?ên, ngườ? sáng lập ra chợ kịch cho b?ết: “Bước đầu chợ kịch đã có 50 tác g?ả tham g?a vớ? số lượng lên đến 100 tác phẩm. Vớ? những bước t?ếp theo chúng tô? sẽ phát tr?ển hơn để thu hút thêm các tác g?ả ở khu vực phía Nam và Trung, để tạo ra sự phong phú và đa dạng cho chợ kịch. Để chợ kịch sẽ tạo ra một nơ? uy tín, chất lượng cho những a? có nhu cầu về kịch bảncó thể tìm đến. Tạ? chợ kịch sẽ bao gồm 2 loạ?: kịch bản có sẵn và ý tưởng kịch bản. Vớ? những kịch bản có sẵn sẽ được đăng lên mạng những phân đoạn ngắn, nếu khách hàng thấy hay có thể đọc thêm và mua về. R?êng vớ? những ý tưởng kịch bản, nếu khách hàng thích ý tưởng nào có thể mua ý tưởng đó. Sau đó sẽ có một độ? ngũ v?ết t?ếp những ý tưởng đó để cho ra đờ? những sản phẩm hay và chất lượng”.

    Có thể nó? chợ kịch là một xu thế phát tr?ển của đờ? sống nghệ thuật. Nếu thành công chắc chắn chợ kịch sẽ là nơ? để mọ? ngườ? có thể tìm thấy một kịch bản tốt. Về vấn đề đạo kịch bản từ những loạ? chợ k?ểu này, đạo d?ễn Xuân Phước cho b?ết: “Kh? mỗ? tác phẩm được hoàn thành tác g?ả sẽ đăng ký bản quyền. Kh? đã có luật bản quyền nếu a? v? phạm sẽ bị xử phạt theo những quy định đã có. Nếu như trước đây mọ? ngườ? còn sợ chuyện bị đạo kịch bản, thì bây g?ờ ngườ? nào muốn đạo kịch bản cũng nên cẩn thận”. Tuy nh?ên, nhà b?ên kịch Nguyễn Quý Dũng cũng băn khoăn: “Đ?ểm tích cực của chợ kịch kh? đưa lên Internet sẽ có nh?ều ngườ? xem, mức độ quảng bá rộng. Tất cả nhà b?ên kịch dù có nghề hay chưa có nghề đều có cơ hộ? để quảng bá sản phẩm. Tuy nh?ên nếu không quản lý kỹ thì sẽ có nh?ều rắc rố? về ý tưởng kịch bản…có thể bị những kẻ xấu lợ? dụng lấy cắp”.

    Tốt hàng không bằng tốt chợ?

    Đề cập đến v?ệc phát tr?ển của chợ kịch sẽ gây tác động mạnh đến nền kịch nó?-đ?ện ảnh V?ệt Nam đạo d?ễn Xuân Phước cho rằng: “Có chợ kịch là một đ?ều tốt. Nó sẽ tạo ra sự phong phú trong cho các sân khấu, vì có nh?ều món ăn mớ? hấp dẫn nhưng để tạo ra sự thay đổ? quá lớn chắc sẽ không nh?ều. Đây chỉ là một bước nhỏ để đột phá và là t?ền đề đổ? mớ?. Rõ ràng để có những vở kịch hay những bộ ph?m tốt thì mấu chốt nằm ở kịch bản, nhưng ngoà? ra nó cũng ở nh?ều vấn đề khác. Nếu chợ tốt những ngườ? làm đ?ện ảnh, kịch nó? sẽ có nh?ều kịch bản phong phú, đa dạng để kha? thác. Đ?ều quan trọng là có một nơ? có khả  năng tập trung tay v?ết tốt hay không. Tránh tình trạng có ngườ? v?ết kịch bản nhưng không b?ết gử? a?, vì không quen. Hay những nhà sản xuất muốn tìm một kịch bản lạ, đột phá nhưng lạ? không b?ết tìm ở đâu”.

     

     Hợp Phố – Hương Lan

     

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/cho-kich-va-ky-vong-dan-than-thay-doi-dien-mao-san-khau-a2032.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Hội ngộ Á - Âu trên sân khấu múa đương đại

    Hội ngộ Á - Âu trên sân khấu múa đương đại

    (ĐS&PL) - Mikiko Kawamura - một nghệ sĩ múa trẻ đầy tài năng và triển vọng của Nhật Bản sẽ tham gia Liên hoan “Châu Âu gặp Châu Á trên sân khấu Múa đương đại” 2013 nhân kỷ niệm Năm Hữu nghị Nhật Bản – Việt Nam 2013 tại Trung tâm Giao lưu Văn hóa Nhật Bản tại Việt Nam,...

    Đạo diễn Ngô Quang Hải:  “Người đàn ông bản lĩnh không cần nhìn lại kẻ ngáng chân mình”

    Đạo diễn Ngô Quang Hải: “Người đàn ông bản lĩnh không cần nhìn lại kẻ ngáng chân mình”

    Sớm định danh trên phim trường với tác phẩm đầu tay đoạt nhiều giải thưởng nhưng Ngô Quang Hải lại “mất tích” 6 năm rồi mới cho ra mắt một bộ phim có tính thị trường. Thẳng thắn và có phần cứng rắn, anh trả lời mọi câu hỏi liên quan đến bản thân. rnTrong tôi không có yếu tố “thận trọng”rn