Thạc sĩ, Luật sư Hồ Ngọc Hả? - G?ám đốc Công ty Luật TNHH MTV Công Phúc |
Nạn nhân Trần Thị Thanh Dung bị em tra? cắt chân tạ? bệnh v?ện Xanhpôn |
Đ?ều 104 Bộ luật hình sự năm 1999, sửa đổ?, bổ sung năm 2009 (sau đây gọ? là BLHS năm 1999) về tộ? Cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hạ? cho sức khỏe của ngườ? khác quy định:
“1. Ngườ? nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hạ? cho sức khỏe của ngườ? khác mà tỷ lệ thương tật từ 11\% đến 30\% hoặc dướ? 11\% nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cả? tạo không g?am g?ữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm:
a) Dùng hung khí nguy h?ểm ...
d) Đố? vớ? ... ngườ? ... ốm đau ...
?) Có tính chất côn đồ ...
2. Phạm tộ? gây thương tích hoặc gây tổn hạ? cho sức khỏe của ngườ? khác mà tỷ lệ thương tật từ 31\% đến 60\% hoặc từ 11\% đến 30\%, nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tạ? các đ?ểm từ đ?ểm a đến đ?ểm k khoản 1 Đ?ều này, thì bị phạt tù từ ha? năm đến bảy năm................”
Căn cứ vào quy định pháp luật trên đây; căn cứ vào tình t?ết sự v?ệc thì nhận thấy Trần Tuấn Khương đã dùng hung khí nguy h?ểm (dao gọt hoa quả) xâm hạ? tớ? tính mạng, sức khỏe của bà Dung. Xét thấy:
Trường hợp nếu tỷ lệ thương tật của bà D dướ? 11\% (theo quy định tạ? khoản 1 Đ?ều 104), thì về mặt dấu h?ệu pháp lý (cấu thành tộ? phạm cơ bản) thì đố? tượng Khương đã phả? chịu trách nh?ệm hình sự về tộ? phạm này (hành v? gây tỷ lệ thương tật là dướ? 11 \% nhưng có sử dụng hung khí nguy h?ểm; hành v? có tính chất côn đồ và phạm tộ? vớ? ngườ? đau ốm).
Tuy nh?ên, nếu muốn có đủ căn cứ để khở? tố bị can đố? vớ? đố? tượng Khương thì cơ quan đ?ều tra sẽ cần phả? căn cứ vào yêu cầu của ngườ? bị hạ? để khở? tố Khương (bở? theo quy định tạ? Đ?ều 105 Bộ luật TTHS 2003 về khở? tố vụ án hình sự theo yêu cầu của ngườ? bị hạ? thì tộ? phạm được quy định tạ? khoản 1 Đ?ều 104 BLHS 1999 chỉ được khở? tố nếu có yêu cầu của ngườ? bị hạ?). Như vậy, nếu bà Dung có Đơn tố cáo hoặc Đơn đề nghị khở? tố thì đố? tượng Khương mớ? bị truy cứu trách nh?ệm hình sự. Ngược lạ?, nếu bà Dung không có các văn bản nêu trên thì Cơ quan đ?ều tra sẽ không thể khở? tố bị can; đồng thờ? phả? đình chỉ g?ả? quyết vụ án.
Mặt khác, các cơ quan t?ến hành tố tụng phả? căn cứ vào tỷ lệ thương tật, nếu tỷ lệ thương tật của bà Dung từ 11\% trở lên thì Trần Tuấn Khương đã thỏa mãn ngay các cấu thành cơ bản định tộ? tạ? khoản 2, 3, 4 Đ?ều 104 BLHS năm 1999 (như đã phân tích trên). Do đó, dù bà Dung có hay không có đơn yêu cầu khở? tố Trần Tuấn Khương thì đố? tượng này vẫn bị cơ quan đ?ều tra khở? tố và truy cứu trách nh?ệm hình sự.
Một thực tế có thể nhận thấy là h?ện nay muốn b?ết Trần Tuấn Khương có phả? chịu trách nh?ệm hình sự hay không hoặc phả? chịu khung hình phạt nào thì phả? chờ kết luận g?ám định thương tật của Cơ quan có thẩm quyền. Tuy nh?ên, thực tế bà Dung là chị gá? ruột của Khương. Chính bở? lý do này cho nên xét trên khía cạnh tình cảm ruột thịt g?a đình thì khả năng bà Dung sẽ không tự mình thực h?ện v?ệc g?ám định thương tật, không tố cáo hành v? của Khương, từ chố? v?ệc g?ám định hoặc có những hành v? cản trở v?ệc g?ám định là rất cao.
Từ luận đ?ểm trên đây, để xác định được Trần Tuấn Khương có phạm tộ? hay không? thì Cơ quan đ?ều tra cần tuân thủ quy định tạ? Đ?ều 10 Bộ luật TTHS 2003 “Cơ quan đ?ều tra, ... phả? áp dụng mọ? b?ện pháp để xác định sự thật của vụ án một cách khách quan, toàn d?ện và đầy đủ, làm rõ những chứng cứ xác định có tộ? và chứng cứ xác định vô tộ?, ...”. Tức là Cơ quan đ?ều tra cần chủ động thực h?ện đ?ều tra, xác m?nh sự v?ệc phạm tộ?; thu thập, k?ểm tra, g?ám định các chứng cứ và dấu vết tộ? phạm. Cụ thể, trong sự v?ệc này, v?ệc cần th?ết nhất là cần g?ám định tỷ lệ thương tật của bà Dung bở? kết quả g?ám định chính là một căn cứ rất quan trọng trong v?ệc xác định dấu h?ệu tộ? phạm của ông Khương.
Về cách thức g?ám định:
Thứ nhất: do bà Dung đang được đ?ều trị trong bệnh v?ện. Do đó, Cơ quan đ?ều tra có thể phố? hợp vớ? Bệnh v?ện Xanh pôn và căn cứ vào hồ sơ bệnh án của bà Dung để xác định tỷ lệ thương tật.
Thứ ha?: Cơ quan đ?ều tra trưng cầu Cơ quan g?ám định y khoa xác định tỷ lệ thương tật dựa trên vết thương của bà Dung để xác định tỷ lệ thương tật...
Như vậy, bằng các cách thức nêu trên thì chắc chắn sẽ xác định được tỷ lệ thương tật của bà Dung. Từ đó xác định được bị can Trần Tuấn Khương có phả? chịu trách nh?ệm hình sự hay không (nếu đáp ứng dấu h?ệu của khoản 1 Đ?ều 104 BLHS năm 1999 thì ông Khương chỉ phả? chịu TNHS theo yêu cầu của ngườ? bị hạ?; nếu đáp ứng dấu h?ệu của các khoản 2,3,4 Đ?ều 104 BLHS năm 1999 thì ông Khương sẽ bị truy cứu TNHS)?
Thảo Nguyên