+Aa-
    Zalo

    Chen chân cả buổi tại chùa Phúc Khánh vẫn không mua nổi sao giải hạn

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Bên trong gian Tam Bảo, rất đông người chen lấn mua sao giải hạn khiến nhiều người mất cả buổi vẫn không xong.

    (ĐSPL) - Mỗ? ngườ? một xấp t?ền lẻ, mâm ngũ quả bánh trá? chen chân vào chùa Phúc Khánh cầu an. Bên trong g?an Tam Bảo, rất đông ngườ? chen lấn mua sao g?ả? hạn kh?ến nh?ều ngườ? mất cả buổ? vẫn không xong. 

    Sáng sớm mùng 6 t?n-tuc/the-g?o?/phong-tuc-don-tet-cua-mot-so-nuoc-chau-a-a19123.html">Tết nguyên Đán, tạ? chùa Phúc Khánh, đường Tây Sơn (quận Đống Đa, Hà Nộ?) đã chật cứng ngườ? ngườ? đ? lễ chùa đầu năm để cầu bình an, thành đạt trong năm G?áp Ngọ 2014. Nh?ều g?a đình cả chồng, vợ cùng con cá? tất bật chen chân đến bàn sắp mâm đặt lễ để được vào trước.

    Ngườ? ngườ? chen chân tớ? chùa Phúc Khánh cầu an cho g?a đình và ngườ? thân từ sáng sớm ngày mùng 6 tết (5/2 dương lịch), nên dù khuôn v?ên sân chùa khá rộng nhưng vẫn chật cứng ngườ?.
    Dòng ngườ? đổ dồn ra làm lễ trước bức tượng Phật Bà nghìn mắt nghìn tay.
    Bên trong g?an Tam Bảo, rất đông ngườ? chen lấn mua sao g?ả? hạn kh?ến nh?ều ngườ? mất cả buổ? không xong. Tuy nh?ên, ở chốn l?nh th?êng nên dù chen lấn, ngột ngạt nhưng không a? dám than thở.

    Phần lớn những ngườ? đến chùa là những ngườ? phụ nữ đ? cùng anh em họ hàng hoặc hàng xóm sống cùng khu phố rủ nhau đ? thỉnh bình an cho con cháu, ngườ? thân. Ngoà? ra, cũng có những nam thanh nữ tú rủ nhau thành từng nhóm đ? chùa chỉ vớ? những bông hoa tươ? để tỏ lòng thành kính.

    G?a đình chị Hòa đang thành kính làm lễ từ rất sớm tránh tình trạng chen lấn chật chộ?.
    Nh?ều ngườ? thành tâm lên chùa cầu an chỉ vớ? những bông hoa thành kính.
    Nh?ều ngườ? cố gắng chen chân để đút t?ền lẻ.
    Một ngườ? đ? chùa làm lễ nhưng trên tay luôn là xấp t?ền kh? cầu khấn.

    Chị Phạm Thị Hòa (25 tuổ?) ở Chùa Bộc, Đống Đa cho b?ết: “Đây là một trong những ngô? chùa rất th?êng lạ? gần nhà, vì thế, cả ha? vợ chồng cùng mẹ và các anh chị em rủ nhau tớ? dâng hương làm lễ. Rút k?nh ngh?ệm từ những năm trước, để tránh tình trạng quá tả?, g?a đình và anh chị em tô? đến sớm để chọn vị trí đẹp bày mâm đặt lễ ưng ý, tránh phả? đợ? lâu và bon chen xô đẩy. Năm nào cũng vậy, sau kh? làm lễ, cả nhà sẽ đ? xem sao, g?ả? hạn và x?n quẻ lấy may.”

    Các sã? trong chùa l?ên tục phả? gom t?ền trên các ban thờ cho vào hòm công đức.
    Phía trong, luôn xảy ra cảnh tượng ngườ? ngườ? chen lấn bấu víu để đặt được mâm lễ vào vị trí chính g?ữa để thể h?ện lòng thành tâm vớ? phật.
    Nh?ều ngườ? thành tâm không cần th?ết phả? vào tận trong mà chỉ đứng ở ngoà? cửa bá? vọng vào.

    Tạ? g?an Tam Bảo trước sân chùa, rất nh?ều ngườ? chen lấn xếp hàng để chờ x?n sao g?ả? hạn cho ngườ? thân. Nhà chùa đã bố trí nh?ều vã? ngồ? ở bàn phục vụ ngườ? dân nhưng vẫn xảy ra tình trạng kẹt cứng và chen lấn. Mỗ? ngườ? sẽ phả? tự xem sao và gh? vào g?ấy để x?n g?ả? hạn.

    Năm nay có ba sao chính được g?ả? hạn là sao kế đô, sao la hầu và sao thá? bạch. Mọ? ngườ? đặt t?ền mua trước và sẽ được làm lễ vào các ngày từ rằm tháng g?êng trở đ? theo quy định của chùa. G?á chung đều là 100.000 đồng/ sao g?ả? hạn. Trong kh? đó, nh?ều ngườ? không thể chen chân được vào tận nơ? làm lễ đành phả? đứng phía ngoà? cửa để khấn vá? rồ? vộ? vàng đ? mua sao g?ả? hạn.

    Sau kh? làm lễ, họ đổ dồn đ? mua sao g?ả? hạn và gh? tên những ngườ? thân vào một tờ g?ấy.

    Nghẹo cổ để ch?ếu năm s?nh, tuổ? ứng vớ? sao của ngườ? thân để đặt lễ mua sao g?ả? hạn. 

    Dù được phân công ngườ? trực để thu t?ền công đức, t?ền lễ tạ? các ban thờ nhưng tình trạng quá tả? vẫn d?ễn ra. Lượng t?ền lẻ rất lớn được ngườ? dân tớ? chùa làm lễ đặt ngay tạ? các ban thờ gây mất mỹ quan nơ? cửa phật. Nh?ều sư sã? l?ên tục phả? góm t?ền lẻ vào hòm công đức.

    Sau kh? v?ết xong, họ đặt lễ ngay tạ? hòm công đức. G?á chung là 100.000 đồng/sao g?ả? hạn.
    Ngoà? cổng, tình trạng cũng không khá hơn. Vỉa hè được ngườ? dân tận dụng tr?ệt để để mở dịch vụ trông xe, nh?ều cò trông xe lao ra g?ữa đường để vẫy khách kh?ến tuyến đường thường xuyên trong tình trạng ùn tắc.

    Ngoà? cổng, toàn bộ hành lang vỉa hè ở ha? bên cổng chùa đều được những hộ dân ở đây tận dụng để mở dịch vụ trông xe. G?á dao động từ 10.000 - 20.000 đồng/lượt. Thậm chí tớ? g?ờ cao đ?ểm, vỉa hè cũng hết chỗ, g?á gử? xe được hét lên tớ? 30.000 đồng/xe máy nhưng lượng khách vẫn ồ ạt đổ về gây nên tình trạng tranh g?ành khách. Nh?ều cò trông xe mạo h?ểm lao ra g?ữa đường để vẫy khách.

    Huyền Nguyễn

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/chen-chan-ca-buoi-tai-chua-phuc-khanh-van-khong-mua-noi-sao-giai-han-a20244.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Nhức mắt

    Nhức mắt "váy ngắn" đi chùa

    (ĐSPL) – Dù ăn mặc sành điệu và đẹp đến mấy nhưng không phù hợp với môi trường thì cũng trở nên lố bịch. Hình ảnh "váy ngắn" tới chùa cũng đã làm mất đi ý nghĩa...