(ĐSPL) - Trong ph?ên chất vấn sáng nay (21/11), ha? vụ án quan trọng được dư luận đặc b?ệt quan tâm l?ên quan ông Nguyễn Thanh Chấn và Lê Bá Ma? được các đạ? b?ểu "truy" tư lệnh ngành tòa án.
Đặc b?ệt quan tâm đến vụ án oan ông Nguyễn Thanh Chấn, đạ? b?ểu Lê Thị Na (Đoàn Thá? Nguyên) đặt câu hỏ?: Qua một số vụ kết tộ? oan, đề nghị Chánh án, V?ện trưởng VKS, Bộ trưởng Bộ công an cho b?ết trách nh?ệm của mình trong đ?ều tra, truy tố oan. Có một vấn đề là, một số bị can bị đ?ều tra v?ên ép nhận cung. Vậy g?ả? pháp để khắc phục là gì? Tô? và cử tr? có ha? k?ến nghị là: thứ nhất là lắp camera theo dõ? kh? lấy cung, và g?ả? pháp thứ ha? là g?ao cho cơ quan khác, không phả? là công an làm v?ệc này.
V?ệc ép cung, nhục hình là không thể chấp nhận được
Trả lờ? câu hỏ? của các đạ? b?ểu về vụ án ông Chấn, Chánh án Trương Hòa Bình cho b?ết: Vụ án ông Chấn xảy ra đã có bản án hình sự phúc thẩm từ năm 2004. Sau kh? xét xử, ông Chấn và g?a đình cũng có đơn kêu oan vào những năm trước đây.
Gần đây, ngày 4/11/2013, V?ện trưởng V?ện k?ểm sát nhân dân tố? cao ban hành quyết định kháng nghị tá? thẩm đố? vớ? bản án hình sự phúc thẩm. Tòa án NDTC đã tr?ệu tập ph?ên họp xét xử lạ? bản án. Hộ? đồng thẩm phán Toà án NDTC là cơ quan xét xử cao nhất của tòa án nhân dân, đã chấp nhận kháng nghị của V?ện trưởng, hủy án, đ?ều tra lạ?. H?ện nay, các thủ tục đang được t?ến hành để V?ện k?ểm sát thực h?ện v?ệc đ?ều tra lạ?. V?ện k?ểm sát sẽ chuyển cơ quan đ?ều tra để đ?ều tra lạ?.
Về vấn đề đạ? b?ểu Lê Thị Nga nêu có ép cung, nhục hình hay không, Chánh án cho hay v?ệc ép cung, nhục hình là không thể chấp nhận được. Nếu có thì sự v?ệc phả? được chứng m?nh. Thực tế rất khó để Hộ? đồng xét xử phát h?ện ra có chuyện ép cung hay không.
Thông thường thì kh? bị can hoặc luật sư yêu cầu xem xét thì tòa án mớ? có cơ sở xem lạ? vụ v?ệc. V?ệc phát h?ện những dấu h?ệu không bình thường trong hồ sơ truy tố đò? hò? thẩm phán, thẩm tra v?ên, thư ký phả? có trình độ, bản lĩnh và phả? có cá? tâm để phát h?ện ra l?ệu có ép cung hay không. Nếu cán bộ nào v? phạm, có hành v? ép cung hay bức cung đều bị xứ lý theo quy trình, đ?ều lệnh và theo pháp luật.
Chánh án Tòa án nhân dân tố? cao Trương Hòa Bình.
Theo Chánh án, h?ện Bộ trưởng Bộ Công an đang cho t?ến hành k?ểm đ?ểm vụ ông Chấn. Thực tế, trong quá trình đ?ều tra có sự tham g?a của V?ện K?ểm sát từ đầu, từ khâu tạm g?ữ, tạm g?am, đ?ều tra, truy tố, k?ểm soát xét xử. Nếu có ép cung, nhục hình thì nhũng ngườ? trực t?ếp v? phạm phả? chịu trách nh?ệm, trong đó có cả trách nh?ệm của V?ện K?ểm sát.
Đố? vớ? tòa án thì xét xử dựa tên tà? l?ệu, chứng cứ thì thụ lý và g?ả? quyết theo đúng quy định của pháp luật. Tuy nh?ên, v?ệc phát h?ện ép cung hay không là rất khó, v?ệc này phả? có yêu cầu của bị can, luật sư, V?ện K?ểm sát yêu cầu xem xét. Nhưng nếu để xảy ra oan sa? thì tòa án vẫn phả? chịu trách nh?ệm. Đ?ều này đò? hỏ? phả? nâng cao chất lượng, trình độ, bản lĩnh của độ? ngũ cán bộ ngành tòa án, nhất là các chức danh tư pháp để không xảy ra tình rạng oan cung, ép cung, nhục hình.
Trong trường hợp có ép cung nhục hình ở vụ này thì cần chứng m?nh một cách khách quan chứ không thể khẳng định ngay, nếu bất cứ cán bộ nào có v? phạm đều phả? bị xử lý theo mức độ v? phạm. Nếu không phả? như thế thì chúng ta không thể kết luận vộ? vàng vì còn l?ên quan đến t?nh thần, ý chí t?ến công tộ? phạm Nếu không sẽ làm nhụt ý chí, t?n thần t?ến công của những ngườ? đang làm những công v?ệc khó khăn, g?an khổ.
Có oan sa? hay không
Tạ? ph?ên chất vấn sáng nay, ông Trương Hòa Bình đưa ra con số mỗ? năm các cơ quan t?ến hành tố tụng, thụ lý g?ả? quyết trên 100.000 vụ án hình sự. Đây là v?ệc làm khó khăn, vất vả, thậm chí có ngườ? hy s?nh để hoàn thành nh?ệm vụ, công v?ệc có áp lực rất lớn nhưng vớ? trách nh?ệm được g?ao, độ? ngũ được đào tạo bà? bản, họ là những cán bộ t?n cậy của Đảng, Nhà nước và nhân dân thực h?ện tốt nh?ệm vụ.
Từ những nguyên nhân khác nhau, có thể xảy ra oan sa?. V?ệt Nam chúng ta cũng không thoát khỏ? thực tế là có thể để xảy ra oan sa? như các nước trên thế g?ớ?, bở? các nước phát tr?ển cũng gặp phả? vấn đề này. Để xảy ra oan sa? là không thể chấp nhận được, nhưng dư luận cần quan tâm, xem xét, ngh?ên cứu những ngườ? có trách nh?ệm để xem có xảy ra oan sa? hay không.
Chưa dừng lạ? ở đó, đạ? b?ểu Lê Thị Nga, Đoàn Thá? Nguyên t?ếp tục "truy" tư lệnh ngành tòa án: Tô? có 4 đề nghị về vụ ông Chấn: một là kh? đ?ều tra lạ? phả? đảm bảo khách quan và để khách quan, không để cho công an Bắc G?ang đ?ều tra vụ này; ha? là phả? hoàn toàn dựa trên những nhân chứng, h?ện thực khách quan; ba là khẩn trương xác m?nh đ?ều tra về v?ệc ông Chấn bị bức cung, nhục hình; bốn là đề nghị Chánh án, V?ện trưởng V?ện K?ểm sát, rà soát lạ? tất cả những vụ hình sự kêu oan, đặc b?ệt là các vụ tử hình.
Chánh án Toàn tố? cao trình bày ngắn gọn như sau: "Chúng tô? đang cho chỉ đạo rà soát lạ? các vụ v?ệc, nhất là các vụ có hình thức xử cao nhất như tử hình hoặc các vụ v?ệc có tình t?ết tá? thẩm. Trên cơ sở ý k?ến của đạ? b?ểu, chúng tô? sẽ đặt t?nh thần trách nh?ệm cao nhất.
Tuyên Lê Bá Ma? có tộ?: Chánh án tôn trọng quyết định của Hộ? đồng xét xử
Đạ? b?ểu Đỗ Mạnh Hùng (Đoàn Thá? Nguyên) có ý k?ến vớ? Tòa tố? cao là phả? rà soát, xem xét ngh?êm m?nh, có g?ả? pháp ngăn chặn nguy cơ tá? d?ễn các vụ oan sa? đồng thờ? đề nghị Ban tư pháp Quốc hộ? g?ám sát hoạt động này nếu có thể.
Ông Đỗ Mạnh Hùng đặt câu hỏ? về vụ án Lê Bá Ma? ở Bình Phước: “Chúng tô? đã nhận được đơn kêu cứu khẩn cấp về vụ xét xử Lê Bá Ma? ở Bình Phước về tộ? g?ết ngườ?, h?ếp dâm có nh?ều dấu h?ệu oan sa?. Vụ án này đã qua 4 lần xét xử vớ? những kết luận khác nhau, đồng chí Chánh án có chỉ đạo quy trình g?ám đốc thẩm này không, phương hướng g?ám đốc thẩm như thế nào?”
G?ả? đáp thắc mắc của đạ? b?ểu Hùng, ông Trương Hòa Bình nó?: Về vụ án Lê Bá Ma?, như đạ? b?ểu trình bày đã có sơ thẩm, phúc thẩm, k?ến nghị xử lạ?. Cách đây và? tháng tòa án đã xét xử lạ? vụ này và tuyên án Lê Bá Ma? phạm tộ?. Đây là quyết định của ngành tòa án từ hộ? đồng xét xử có thẩm quyền, Chánh án tôn trọng quyết định của hộ? đồng xét xử. Bản án đã có h?ệu lực nhưng nếu có đơn kêu oan theo đúng trình tự, chúng tô? sẽ thận trọng, khách quan để xem xét lạ? vụ án này vớ? t?nh thần trách nh?ệm cao nhất.
Thông t?n về vụ án Lê Bá Ma? Bản án sơ thẩm gh? nhận: Lê Bá Ma? làm thuê cho trang trạ? của ông Dương Bá Tuân (xã An Khương, huyện Hớn Quảng, tỉnh Bình Phước). Sáng ngày 12/11/2004, trong lúc đ? rả? phân, Ma? thấy Nguyễn Thị Út (S?nh năm 1993) và Thị Hằng (s?nh năm 1995) đ? mót sắn nên lấy xe máy chở Út đến vườn mít để h?ếp dâm, dùng quần của nạn nhân s?ết cổ Út, sau đó vù? xác gần cây mít gần đó. Năm 2005, TAND tỉnh Bình Phước tuyên phạt Ma? án tử hình. TAND Tố? cao tạ? Tp.HCM g?ữ nguyên bản án này. Ma? kêu oan. Đến tháng 12/2006, Hộ? đồng Thẩm phán TAND Tố? cao ra quyết định g?ám đốc thẩm, hủy cả 2 bản án để đ?ều tra lạ?. Tháng 5/2011, TAND tỉnh Bình Phước xử sơ thẩm lần ha? và tuyên bị cáo không phạm tộ? trả tự do ngay tạ? tòa. VKSND tỉnh Bình Phước kháng nghị, yêu cầu xét xử lạ?. Ngày 18/5/2012, Ma? bị bắt g?am lạ?. Tháng 6/2012, TAND Tố? cao tạ? Tp.HCM hủy án để đ?ều tra và xét xử lạ? từ đầu. Tháng 1/2013, TAND tỉnh Bình Phước xử sơ thẩm lần 3 tuyên phạt tù chung thân. VKSND tỉnh Bình Phước kháng nghị yêu cầu Tòa Phúc thẩm TAND Tố? cao tạ? TP.HCM, xử bị cáo án tử hình. Lê Bá Ma? t?ếp tục kêu oan. |
K?m L?nh