+Aa-
    Zalo

    Cha "trăng hoa", con bị nhà gái trả lại lễ hỏi

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Cha chú rể có tính trăng hoa nên khi phát hiện ra, nhà gái cương quyết trả lại lễ vật đám cưới. Đúng là cha say men tình, con nhận nỗi đau.

    Cha chú rể có tính trăng hoa nên kh? phát h?ện ra, nhà gá? cương quyết trả lạ? lễ vật đám cướ?. Đúng là cha say men tình, con nhận nỗ? đauDân g?an vẫn có câu “đờ? cha ăn mặn, đờ? con khát nước”, vớ? trường hợp của chàng tra? ngườ? Quảng Nam này thì đ?ều đó hoàn toàn đúng. Chỉ vì ngườ? cha mang t?ếng “bồ bịch”, mà con tra? bị trả lạ? lễ vật đám cướ?. Chàng tra? và cô gá? cố gắng đấu tranh nhưng chỉ vì “bên thông g?a quá lăng nhăng” nên nhà gá? nhất định không đồng ý.

    Cha say men tình, con nhận nỗ? đau

    Đã mấy ngày trô? qua kể từ kh? bên nhà gá? mang đồ lễ sang trả lạ?, chàng tra? Bù? Đức S?nh (1988, trú khố? phố Hòa Đông, phường Hòa Thuận, TP.Tam Kỳ, Quảng Nam) vẫn chưa hết bàng hoàng. Anh không thể h?ểu vì sao bên nhà gá? đã nhận đồ cướ? rồ? mà còn đem trả lạ?, và nhất định không chịu gả con gá? họ cho anh.

     

    Đ? tìm nguyên nhân, anh S?nh càng bẽ bàng kh? nhà gá? cho b?ết vì cha anh không đàng hoàng, sợ rằng anh cũng thế sẽ làm khổ một đờ? con gá? họ, nên thà đau một lần còn hơn là sau này cuộc sống g?a đình sẽ rơ? vào địa ngục, lúc đấy có hố? cũng không kịp nữa. Cha anh S?nh, ông Bù? Đức V?nh (53 tuổ?) sống bằng nghề xe ôm đón khách trên tuyến đường Nguyễn Hoàng.

    Những ngườ? cũng chạy xe chung vớ? ông nhận xét: “Trước g?ờ thằng V?nh h?ền lắm, thấy nó lầm lầm lũ? lũ? có b?ết gì mấy chuyện tra? gá? đâu, thế mà không ngờ g?ờ về g?à lạ? s?nh thêm cá? tật gá? gú rồ? bỏ vợ bỏ con, đến nỗ? ngườ? ta cũng chẳng thèm nhận su? g?a nữa”. Theo như lờ? bà Nguyễn Thị Hà (51 tuổ?, vợ ông), lúc trước chạy xe được bao nh?êu t?ền ông V?nh đều đem về nhà nuô? vợ con, còn bây g?ờ chạy bao nh?êu lạ? đem đ? nuô? ngườ? tình hết.

    Vốn có tính trăng hoa, ông V?nh đã nh?ều lần bồ bịch lung tung ở bên ngoà?. Bà Hà b?ết chuyện, vì lo g?a đình tan vỡ, vì sợ ảnh hưởng tớ? tương la? con cá? nên chỉ âm thầm cam chịu, dùng đủ mọ? lờ? lẽ để khuyên can chồng, nhưng ông V?nh vẫn bỏ ngoà? ta? tất cả. Ha? ngườ? tình trước của ông V?nh sau một thờ? g?an chìm đắm vào mố? quan hệ trá? luân thường đạo lý đã tự động rờ? bỏ, chuyển đ? nơ? khác s?nh sống. Được một thờ? g?an không lâu, ông V?nh lạ? tìm k?ếm những tình yêu mớ?.

    Ngườ? tình của ông V?nh bây g?ờ là một cô hàng xóm ở cách đó không xa. Đó là một ngườ? đàn bà không chồng không con. Những ngày đầu, ngườ? phụ nữ này thường hay kêu ông V?nh chạy xe chở mấy mố? hàng cho mình nên dần dà nảy s?nh tình cảm. Ban đầu còn g?ấu g?ếm, sợ ảnh hưởng tớ? hạnh phúc g?a đình nhưng càng về sau họ lạ? càng nhởn nhơ hơn. Nh?ều kh? tạ? đ?ểm đỗ xe đón khách của ông, ha? ngườ? tình tứ trước mặt bàn dân th?ên hạ kh?ến không ít ngườ? cảm thấy khó chịu.

    Có ngườ? đ?ện thoạ? báo cho bà Hà b?ết, nhưng ra đến nơ? thì ha? ngườ? họ đã đ? đâu mất. Nh?ều ngườ? thân, đặc b?ệt là những ngườ? chạy xe ôm cùng ông V?nh đã nh?ều lần phân tích th?ệt hơn, nó? chuyện đủ đ?ều nhưng ông V?nh chỉ ậm ừ cho qua chuyện. Có những lúc bà Hà và con cá? bắt tận mắt đô? g?an phu dâm phụ, cố dùng những lờ? nó? ngon ngọt để g?ành lạ? chồng nhưng cũng không thành.

    Chính quyền địa phương b?ết chuyện, nhưng vì không có đơn của bà Hà nên họ chỉ có thể nhắc nhở chứ chưa thể xử lý được. Nh?ều lúc bà Hà muốn chấm dứt tình cảnh oá? oăm này, nhưng ông V?nh không chịu ly hôn. Bà Hà thì lạ? nghĩ sống vớ? nhau cả một đờ?, có mấy mặt con rồ? mà đem nhau ra tòa ly hôn cũng chẳng hay ho gì, chính vì thế bà chịu nhịn.

    Nh?ều lúc, ngườ? tình th?ếu vốn buôn bán, ông V?nh lạ? vay mượn bạn bè, có kh? chạy về nhà lấy thêm t?ền vàng đưa cho ngườ? tình của mình. Ha? vợ chồng sống vớ? nhau đã gần cả đờ? ngườ?, đã có bốn mụn con, ngườ? con gá? đầu cũng đã lập g?a đình, thế nhưng ông V?nh vẫn chưa mãn nguyện vớ? cuộc sống cùng ngườ? vợ h?ền và ba đứa con còn lạ?.

    Bà Hà ch?a sẻ, bà không phả? t?ếc rẻ ch? những đồng t?ền mà là sự nuố? t?ếc một g?a đình hạnh phúc ngày nào đang có nguy cơ tan vỡ. Ở cá? tuổ? lẽ ra phả? làm gương cho con cháu, vậy mà ông V?nh lạ? chạy theo mố? tình r?êng, kh?ến hạnh phúc của đứa con tra? bị ảnh hưởng.

    Nỗ? đau mất vợ vì sự sa đọa của ngườ? cha

    Lạ? nó? về S?nh, từ bé thấm thía vớ? cảnh nghèo túng. Không được ăn học đến nơ? đến chốn như những đứa bạn cùng trang lứa, S?nh đã sớm phả? bôn ba lập ngh?ệp ở Sà? Gòn từ tuổ? mườ? lăm. S?nh h?ểu hoàn cảnh g?a đình mình nên tự lập từ rất sớm. B?ết cha mình bê tha đổ đốn như thế, dẫu đã nh?ều lần lựa lờ? khuyên bảo nhưng chẳng được, thế nên S?nh cũng đành mặc kệ không nó? đến nữa.

    Đến nay ở cá? tuổ? ha? lăm, S?nh đã có đủ vốn để tự mình đứng chủ một t?ệm photo nhỏ và chuẩn bị cho một cuộc hôn nhân vớ? ngườ? mình yêu. Ngườ? yêu của S?nh là một cô gá? cùng địa phương, x?nh xắn và nết na. Cô yêu S?nh vì đức tính h?ền lành, chịu thương chịu khó, lạ? thương mẹ. Ha? ngườ? gặp nhau lúc S?nh mớ? từ TP.HCM về quê lập ngh?ệp, sau mấy lần gặp gỡ thì nảy s?nh tình cảm. Tình yêu được tô đắp từ nh?ều mơ ước, những tưởng mọ? chuyện êm xuô? nhưng không a? có thể ngờ, hạnh phúc tưởng chừng như đang trong tầm tay thì chỉ trong chốc lát từ nụ cườ? đã hóa thành những g?ọt nước mắt.

    Vì sự sa đọa trong cuộc tình vớ? ngườ? đàn bà hàng xóm của ngườ? cha mà hạnh phúc của S?nh đã tan vỡ, bở? nhà vợ S?nh không thể chấp nhận được một ông su? g?a hư đốn như thế nên, họ đã thúc con gá? trả lễ kh? đám cướ? theo dự định sẽ d?ễn ra vào tháng 10 này.

    Đã có sẵn định k?ến, thêm phần b?ết được lố? sống không mấy đường hoàng của ông V?nh, thế là ý định dập tắt hôn nhân của nhà gá? càng mạnh. Bên nhà gá? không cần b?ết đến cảm g?ác của ha? ngườ? trẻ, không cần b?ết đến sự th?ệt thò? của con gá?, họ đã thúc con gá? đ? trả lễ. Vì tuổ? còn nhỏ, suy nghĩ mọ? chuyện chưa sâu sắc, thêm phần tác động của cha mẹ, vợ chưa cướ? của S?nh đã mang tất cả lễ vật trả lạ? cho nhà tra?.

    Mặc dù rất đau khổ kh? cùng lúc xảy ra nh?ều sự v?ệc không tốt như vậy, g?a đình không êm ấm, hôn nhân đổ vỡ nhưng S?nh vẫn cố đứng vững, vẫn cố gắng gượng cườ? kh? gặp a? đó để che bớt đ? nỗ? lòng đang u sầu. Nó? chuyện vớ? tô?, S?nh cứ nhẹ nhàng như nỗ? đau đã qua rất nhanh, nhưng không phả? thế. S?nh trầm tư bảo: “Thô? cứ xem như có duyên mà không có nợ anh ạ.

    Mình thương họ nhưng họ nỡ phụ mình thì cũng đành chịu chứ b?ết làm sao, hạnh phúc hay không tự họ tìm lấy, còn chuyện của cha thì cả mẹ lẫn mấy anh em cùng hàng xóm nó? cũng nh?ều rồ? mà ổng không nghe thì thô? g?ờ b?ết nó? gì. Hãy để thờ? g?an g?ả? quyết mọ? chuyện!”. S?nh cố g?ấu đ? những g?ọt nước mắt, nhưng chỉ chừng đó thô? cũng đã đủ nó? lên được phần nào nỗ? đau mà chàng tra? ấy đang chịu đựng. Nhắc đến ngườ? vợ chưa kịp cướ?, S?nh không g?ận, không ghét, nhưng anh khẳng định sẽ không có a? tốt vớ? cô ấy bằng mình.

    Còn kh? nhắc đến ngườ? cha S?nh chỉ b?ết nó?: “Vớ? ông, lúc nào mình cũng tôn trọng. Nhưng sự thật thì mình không còn thấy ông là tấm gương để mình no? theo nữa!”. Chẳng b?ết kh? đọc những dòng này, ngườ? cha ấy có cảm thấy mình có lỗ? trong hạnh phúc của g?a đình, trong hạnh phúc của con cá? hay không. Còn vớ? S?nh, mỗ? lần nhìn vào lễ vật bị nhà gá? mang trả, S?nh chỉ b?ết ứa nước mắt.

    Cau trầu g?ờ đã héo úa, chỉ còn lạ? ch?ếc nhẫn vàng nằm gọn trong ch?ếc khăn tay kỷ n?ệm của ha? ngườ?. Nhưng g?ờ cũng đã vô nghĩa mất rồ?. Bà Hà thấy vậy sợ con mình mắc bệnh trầm cảm, bà cũng khuyên nhủ, rồ? nhờ bạn bè rủ S?nh đ? chơ? đâu đó sau mỗ? g?ờ làm v?ệc để S?nh g?ảm bớt căng thẳng.

    “G?ờ nếu cho tô? một đ?ều ước tô? ước sao mọ? thứ đều trở về đúng vị trí của nó”, bà Hà vừa khóc vừa nhìn con bằng ánh mắt chan chứa tình thương vô bờ bến. S?nh lặng lẽ nhìn đ? chỗ khác để g?ấu đ? g?ọt nước mắt trên khuôn mặt đã thấm buồn. Rồ? anh chợt tươ? tỉnh nhìn tô? bảo: “Có lẽ tất cả đều do số phận nhà tô? phả? như vậy, đành phả? chấp nhận thô?, gắng chịu đựng mà sống, rồ? mọ? chuyện cũng sẽ qua thô?”. Mọ? chuyện rồ? cũng sẽ qua, rồ? có ngày kh? bước chân đã mỏ?, ông V?nh có thể cũng sẽ trở lạ? vớ? vợ con, rồ? anh S?nh sẽ lạ? có vợ.

    Thờ? g?an có thể xóa hết dấu vết nhưng l?ệu có thể xóa đ? vết thương lòng mà ha? mẹ con đang phả? trả? qua từng ngày hay không?

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/cha-trang-hoa-con-bi-nha-gai-tra-lai-le-hoi-a6073.html
    Xót xa khi chồng ngoại tình vì khát con trai

    Xót xa khi chồng ngoại tình vì khát con trai

    Thất vọng về người chồng đã từng đầu gối tay ấp của mình, chị quyết định đưa con về nhà bố mẹ và chờ ngày sinh nở. Chị biết, bố mẹ chị đau xót, thương chị nhiều lắm…

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Xót xa khi chồng ngoại tình vì khát con trai

    Xót xa khi chồng ngoại tình vì khát con trai

    Thất vọng về người chồng đã từng đầu gối tay ấp của mình, chị quyết định đưa con về nhà bố mẹ và chờ ngày sinh nở. Chị biết, bố mẹ chị đau xót, thương chị nhiều lắm…

    Trắng tay vì ngoại tình công sở

    Trắng tay vì ngoại tình công sở

    (ĐSPL) - Tình công sở đã không còn là chuyện xa lạ với nhiều người. Mỗi người đều có một lí do cho việc “vụng trộm” đó nhưng phần lớn đều chung nhau một kết cục xấu khi vướng chân vào.