(ĐSPL) - Mặc dù pháp luật, pháp lệnh cán bộ công chức cũng như những quy định khác đều cấm cán bộ, đảng v?ên đánh bạc dướ? mọ? hình thức. Tuy nh?ên, thờ? g?an qua đã có không ít cán bộ, công chức trong đó phần nh?ều là cán bộ cấp xã bị bắt g?ữ tạ? sớ? bạc. Thậm chí, có trường hợp quan xã đứng ra bảo kê cho sớ? bạc. Xung quanh h?ện tượng đáng báo động này, PV báo ĐS&PL đã có cuộc trao đổ? vớ? PGS.TS Phạm Xuân Mỹ, nguyên Trưởng khoa Lịch sử Đảng (Học v?ện Báo chí và Tuyên truyền), báo cáo v?ên Ban Tuyên g?áo Trung ương.
Thờ? g?an gần đây cơ quan chức năng đã phá nh?ều vụ đánh bạc tạ? các địa phương, đáng chú ý trong đó có không ít con bạc là cán bộ xã. Ông đánh g?á như thế nào về h?ện tượng này?
H?ện tượng này đúng là một sự thật đã xảy ra từ khá lâu nay rồ? và thờ? g?an gần đây có dấu h?ệu phổ b?ến hơn, rộ lên ở nh?ều cấp nh?ều ngành. Tô? cho rằng, trách nh?ệm đầu t?ên thuộc về ngườ? đứng đầu địa phương đó.
H?ện tượng này phản ánh sự suy thoá? về đạo đức lố? sống của một bộ phận cán bộ đảng v?ên, trong đó có cán bộ cấp xã. V?ệc đánh bạc không chỉ v? phạm pháp luật mà còn là một hành v? rất xấu, đặc b?ệt vớ? quan xã thì không chấp nhận được. Nó ảnh hưởng đến tính ngh?êm m?nh của pháp luật, ảnh hưởng đến các cơ quan công quyền, làm xấu đ? hình ảnh của ngườ? lãnh đạo, mất đ? sự tín nh?ệm của nhân dân. V?ệc tham g?a đánh bạc dù thắng hay thua cũng đều để lạ? hậu quả xấu. Nếu thua sẽ gây thất thoát tà? sản, trước hết là tà? sản cá nhân. Kh? tà? sản cá nhân bị thất thoát, ngườ? cán bộ đó lạ? tìm cơ hộ? để đục khoét tà? sản công, tà? sản nhà nước. Còn kh? thắng bạc, lạ? sử dụng đồng t?ền đó vào mục đích ăn chơ? sa đọa, lao vào các tệ nạn xã hộ?. Tô? cho rằng cần ngh?êm khắc chấn chỉnh, ngăn chặn tình trạng này để lấy lạ? lòng t?n trong nhân dân đố? vớ? cán bộ công chức và uy quyền của pháp luật.
Từ những vụ quan xã đánh bạc bị phanh phu?, dư luận đã đặt ra những ngh? ngờ trong v?ệc cán bộ cấp địa phương bảo kê cho đánh bạc?
Cá nhân tô? cho rằng những lo lắng của ngườ? dân về đ?ều này là đúng và có cơ sở. Thờ? g?an qua báo chí cũng đã đưa những thông t?n l?ên quan đến v?ệc có những cán bộ, công chức đứng ra bảo kê cho sớ? bạc.
Cán bộ mà bảo kê nghĩa là tham g?a vụ lợ? bất chính, tức là công quyền đứng ra bảo kê để cho một bộ phận xã hộ? làm v?ệc xấu, như vậy rõ ràng là v? phạm pháp luật. Đ?ều này làm mất tính ngh?êm m?nh của pháp luật. Pháp luật s?nh ra để duy trì, bảo vệ cá? đúng, cá? tốt, cán bộ là ngườ? thực th? pháp luật, cầm cân nảy mực. Thế nhưng, thay vì bảo vệ cá? đúng, anh lạ? đứng ra để bao che, bảo kê cho cá? sa? để vụ lợ? thì còn gì là sự ngh?êm m?nh nữa.
Đ?ều đó dẫn tớ? một sự thực là những ngườ? được bảo kê sẽ nhởn nhơ trước pháp luật, đứng trên pháp luật kh? được chính quyền bảo kê. Nếu tình hình này không bị dẹp bỏ thì không chỉ đánh bạc mà các v?ệc xấu khác cũng dễ dàng được bảo kê. Đ?ều này nguy hạ? vô cùng, “cá? sảy nảy cá? ung” nó sẽ tạo t?ền đề cho sự tham ô, tham nhũng và những hệ lụy xấu khác.
Ông có thể phân tích cụ thể hơn?
V?ệc cán bộ, công chức đánh bạc sẽ tạo ra nh?ều hệ lụy xấu, thậm chí là rất xấu. Thứ nhất, làm thất thoát tà? sản của cá nhân, tà? sản nhà nước. Thứ ha?, dẫn tớ? v?ệc v? phạm pháp luật, làm mất đ? tính ngh?êm m?nh của pháp luật. Thứ ba, từ v?ệc cán bộ đánh bạc sẽ làm cho uy tín của cán bộ đó, của chính quyền đó trước quần chúng g?ảm sút ngh?êm trọng. Nhân dân mà đã không t?n tưởng thì sẽ không thể làm được v?ệc, một sự mất t?n thì vạn lần mất tín. Đ?ều đó cũng kh?ến nhân dân mất n?ềm t?n vào sự công bằng của pháp luật, mất n?ềm t?n ở cán cân công lý, tạo cơ hộ? cho những phần tử t?êu cực. Sâu xa hơn, ngườ? dân sẽ không còn n?ềm t?n, mất đ? động lực cống h?ến xây dựng quê hương, đất nước. Nguy hạ? hơn nữa, đ?ều đó sẽ tạo cơ hộ? cho ngườ? ta chống đố? lạ? cán bộ, chính quyền.
Vì thế, tô? cho rằng bằng mọ? cách Đảng và nhà nước phả? có những b?ện pháp quyết l?ệt để ngăn ngừa, chấp dứt tình trạng cán bộ, công chức tham g?a đánh bạc.
Là ngườ? có nh?ều năm k?nh ngh?ệm trong công tác g?ảng dạy, đào tạo cán bộ, ông có thể đưa ra và? g?ả? pháp cơ bản để đẩy lù? thực trạng xấu này?
Theo tô?, để chấn chỉnh thực trạng này thì cần phả? sử dụng một hệ thống b?ện pháp. Trước hết phả? k?ên quyết xử lý ngh?êm m?nh những cán bộ, đảng v?ên nào tham g?a đánh bạc. V?ệc xử lý của chúng ta đô? kh? chưa ngh?êm túc, tô? thấy có nh?ều trường hợp cán bộ v? phạm chỉ đ?ều chuyển công tác. Như thế là chưa ngh?êm, chưa có tính răng đe. Mặt khác cần tăng cường công tác g?áo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức lố? sống cho cán bộ, đảng v?ên. B?ện pháp này nhằm mục đích khơ? thông tư tưởng, bồ? dưỡng đạo đức cho cán bộ. Một kh? họ thấy v?ệc đánh bạc hoặc tham g?a các hoạt động t?êu cực khác là một đ?ều rất xấu thì họ sẽ tránh xa. B?ện pháp g?áo dục sẽ g?úp cán bộ nâng cao đạo đức trách nh?ệm của ngườ? cán bộ.
Ngoà? ra, cần tăng cường công tác k?ểm tra, g?ám sát đố? vớ? cán bộ, công chức. Trước hết là các cơ quan k?ểm tra của Đảng phả? tăng cường k?ểm tra v?ệc thực h?ện Nghị quyết, đ?ều lệ Đảng đố? vớ? cán bộ, đảng v?ên. Tăng cường công tác thanh tra nhà nước, k?ểm tra ngh?êm túc nơ? làm v?ệc, nơ? cư trú, các hoạt động của cơ quan cấp dướ? để kịp thờ? nắm bắt tình hình, đ?ều chỉnh cán bộ. Thực h?ện ngh?êm túc t?nh thần không k?ểm tra co? như không lãnh đạo, nếu như chúng ta ngăn ngừa tốt thì sẽ hạn chế được tình hình.
X?n cảm ơn ông!
Quốc Tr?ều