+Aa-
    Zalo

    Cảm động người chồng cưng nựng vợ tàn phế

    • DSPL

    (ĐS&PL) - "Vợ tôi đã một đời tần tảo, cùng tôi chung vai gánh vác gia đình, nuôi dạy các con, nên khi cô ấy bệnh tật, dù tàn tạ, héo úa thế nào, tôi vẫn nhớ mãi vẻ đẹp của vợ!”, anh Sơn chia sẻ.

    Cùng chị Nguyễn Thị Hồng Nghĩa, Phó Chủ tịch Hộ? LHPN thị trấn Mỹ Phước, huyện Bến Cát, tỉnh B&?grave;nh Dương đến thăm nhà anh chị, chúng t&oc?rc;? chứng k?ến cảnh anh Nguyễn Văn Sơn đang ở trần, mồ h&oc?rc;? như tắm, nắm ha? bàn tay đang g?ơ l&ec?rc;n chớ? vớ? của vợ, anh dỗ dành: “Được rồ?, được rồ?, t&oc?rc;? đ&at?lde; đ? làm về rồ?, có bỏ em đ&ac?rc;u!”&hell?p;
    Ngườ? đẹp nhất đờ? t&oc?rc;?

    Đ&oc?rc;? tay th&oc?rc; ráp, to bè của anh Sơn (khu phố 2, thị trấn Mỹ Phước, huyện Bến Cát) nhẹ nhàng vuốt vuốt tấm th&ac?rc;n trơ xương của vợ một lúc, cơn g?ận của chị Huỳnh Thị L&ec?rc; vợ anh, dịu lạ?. Chị chỉ cá? t? v?. Anh bật l&ec?rc;n, rồ? xoay ch?ếc xe đẩy cho vừa tầm mắt vợ. Anh lấy khăn ướt lau mặt cho chị, g?ả? th&?acute;ch: “Lẽ ra c&oc?rc; ấy kh&oc?rc;ng k&ec?rc;u như vậy. Chỉ v&?grave; sáng nay t&oc?rc;? đ? đào đất phụ nhà hàng xóm, bỏ c&oc?rc; ấy nằm tr&ec?rc;n g?ường l&ac?rc;u quá, n&ec?rc;n mớ? l&ec?rc;n cơn dữ vậy”.

    Thấy vợ bắt đầu nghệch mặt cườ? vớ? cá? t? v?, anh quay sang chúng t&oc?rc;?: “Vớ? t&oc?rc;?, vợ t&oc?rc;? vậy là đẹp rồ?! Vợ t&oc?rc;? đ&at?lde; một đờ? tần tảo, cùng t&oc?rc;? chung va? gánh vác g?a đ&?grave;nh, nu&oc?rc;? dạy các con, n&ec?rc;n kh? c&oc?rc; ấy bệnh tật, dù tàn tạ, héo úa thế nào, t&oc?rc;? vẫn nhớ m&at?lde;? vẻ đẹp của vợ!”.

    Anh Sơn s?nh năm 1957 trong một g?a đ&?grave;nh có đến 11 anh chị em ở TP. B?&ec?rc;n Hòa, Đồng Na?. Hoàn cảnh nghèo khó n&ec?rc;n anh phả? sớm đ? học nghề, rồ? ra đờ? k?ếm sống. V&?grave; mưu s?nh, năm 1981, anh lặn lộ? l&ec?rc;n tận Bến Cát làm thợ mũ? cưa. Anh gặp L&ec?rc;. Năm đó, chị mớ? 17 tuổ?, da trắng, dáng thanh mảnh, h?ền lành, &?acute;t nó?.

    Ha? năm sau họ cướ?. Nhà Sơn nghèo, nhà L&ec?rc; còn khó hơn. Ngườ? đ&oc?rc;ng, nhà chật, kh&oc?rc;ng thể ở chung b&ec?rc;n vợ lẫn b&ec?rc;n chồng, cả ha? dẫn nhau l&ec?rc;n La? Uy&ec?rc;n kha? hoang, làm rẫy trồng đ?ều. Bảy năm ròng, b?ết bao mồ h&oc?rc;?, nước mắt đ&at?lde; đổ ra nhưng thờ? vận chưa tớ?. Ha? con, ngườ? s?nh 1984, ngườ? s?nh 1987, đó? ăn, thay nhau đổ bệnh. Nh&?grave;n vợ con đó? khổ, anh Sơn kh&oc?rc;ng cầm được nước mắt. Anh khuy&ec?rc;n chị về lạ? Bến Cát, nương nhờ b&ec?rc;n ngoạ?, anh ở lạ? rẫy, thu vén, rồ? về sau.

    Ba mẹ chị L&ec?rc; thương con gá?, cắt cho chị khoảnh đất nhỏ, vừa đủ dựng một chá? nhà lá để trú ngụ. T?ếc rẫy, anh Sơn ở lạ? vườn t?&ec?rc;u và đ?ều, tẩn mẩn làm cỏ, bón ph&ac?rc;n, tướ? nước&hell?p; Cuố? tháng, anh về thăm vợ một lần. Cùng thờ? g?an này, con tra? thứ ba, thứ tư của anh chị lục tục chào đờ?. Nh&?grave;n vợ bầu b&?grave;, con nhỏ dạ?, khuya nào cũng phả? dậy đ? chợ lấy cá, về còng lưng, ng&ac?rc;m tay trong nước bẩn để làm cá, anh Sơn quyết định bán rẻ vườn đ?ều.

    Có t?ền, anh về dựng lạ? nhà vách t&oc?rc;n cho sạch sẽ, rộng r&at?lde;? hơn để cả nhà sáu ngườ? có nơ? s?nh hoạt. Phần t?ền còn lạ?, anh “hùn” th&ec?rc;m vốn vớ? vợ, cùng đ? bán cá. Vợ chồng cùng làm n&ec?rc;n dẫu khó khăn, bốn ngườ? con của anh chị đều được tớ? trường.

    Anh Sơn kể: “Từng đó? ăn, th?ếu mặc, n&ec?rc;n thờ? đ?ểm vợ chồng phả? cùng thức dậy lúc 1, 2g sáng, đ? chợ mua cá, rồ? chở ra chợ Bến Cát ngồ? bán đến xế ch?ều, ngườ? lúc nào cũng đầy mù? tanh cá, tay ch&ac?rc;n móp vọp, trắng hếu v&?grave; ng&ac?rc;m nước, nhưng chúng t&oc?rc;? lạ? thấy sung sướng, v&?grave; lo được cho con; v&?grave; đ? đ&ac?rc;u, làm g&?grave; vợ chồng cũng b&ec?rc;n nhau &hell?p;”.



    Bị&hell?p; trờ? thử sức


    Một h&oc?rc;m, đang bán hàng cùng chồng, chị L&ec?rc; bỗng l&ec?rc;n cơn co g?ật, ngườ? t&?acute;m tá? rồ? ngất lịm. Đưa vợ đ? cấp cứu, anh Sơn tá hỏa kh? bác sĩ cho b?ết L&ec?rc; bị hở van ha? lá, th&oc?rc;ng l?&ec?rc;n thất, suy t?m độ 3. Anh nó?: “Hóa ra t?m của vợ t&oc?rc;? quá tả? từ l&ac?rc;u nhưng v&?grave; c&oc?rc; ấy cứ gắng sức chịu đựng n&ec?rc;n kh? bệnh bột phát kh&oc?rc;ng cứu nổ?”. Để có t?ền mổ t?m cho vợ, anh Sơn vay mượn khắp nơ?, bán tất cả những g&?grave; gọ? là “có g?á” trong nhà, kể cả mấy tấm t&oc?rc;n đang dùng làm vách. Nguyễn Huỳnh H?ền, con tra? lớn của anh chị nghỉ học, đ? phụ hồ, g?úp ba nu&oc?rc;? các em ăn học. Chị Hồng Nghĩa kể: “Kh? chúng t&oc?rc;? b?ết v?ệc g?a đ&?grave;nh anh Sơn l&ac?rc;m cảnh ngặt nghèo, đến thăm mớ? thấy thật thảm thương.

    Căn nhà bị rút vách, qua ha? mùa mưa càng tơ? tả. Con tra? thứ ha? của anh chị, cháu Nguyễn Huỳnh Th?ện đậu đạ? học nhưng kh&oc?rc;ng có t?ền đóng học ph&?acute;. Nguyễn Huỳnh Sang đang đ? học sĩ quan phả? x?n nghỉ, về cùng cậu út Nguyễn Huỳnh G?àu (cũng đ&at?lde; bỏ học) đ? phụ hồ, g?úp cha lo cho mẹ. Mẹ và các anh chị em chị L&ec?rc; ở sát cạnh đều nghèo, kh&oc?rc;ng g?úp được g&?grave; ngoà? v?ệc thỉnh thoảng chạy sang phụ tr&oc?rc;ng chừng chị L&ec?rc; để anh Sơn và các con đ? làm mướn k?ếm t?ền. Thương quá, Hộ? Phụ nữ đ&at?lde; đóng góp dựng cho anh chị một căn nhà t&?grave;nh thương, cho vay t?ền để Th?ện đóng học ph&?acute;”.



    Họa v&oc?rc; đơn ch&?acute;, tháng 2/2012, chị L&ec?rc; bị ta? b?ến. Lần này chị l?ệt toàn th&ac?rc;n. Một tháng cấp cứu ở bệnh v?ện B&?grave;nh Dương, bác sĩ khuy&ec?rc;n đưa chị về nhà chăm sóc bở? khả năng hồ? phục vận động, tr&?acute; tuệ lẫn ng&oc?rc;n ngữ của chị quá thấp. Kh&oc?rc;ng nản lòng, anh Sơn đưa vợ về bệnh v?ện Mỹ Phước nằm th&ec?rc;m một tháng. Trong thờ? g?an này, anh nhận ra một đ?ều: Chẳng có thầy hay thuốc nào cứu nổ? vợ ngoà? anh và các con. Anh đưa vợ về nhà, gọ? các con họp lạ?. Anh th&oc?rc;ng t?n cho các con ch?ều hướng sức khỏe của vợ: “Mẹ sẽ sống rất l&ac?rc;u và sẽ hồ? phục dần nếu cả nhà cùng chung lưng đấu cật”.

    Từ đó, cậu con cả và con út tuy đ&at?lde; có g?a đ&?grave;nh r?&ec?rc;ng, nhưng mỗ? tháng đều dành dụm góp vớ? ba t?ền thuốc thang cho mẹ. Th?ện vừa đ? học, vừa đ? làm để thành cử nh&ac?rc;n như ước nguyện của mẹ (nay Th?ện đ&at?lde; là s?nh v?&ec?rc;n năm thứ tư ĐH K?nh tế kỹ thuật B&?grave;nh Dương, là phó b&?acute; thư ch? đoàn khu phố). G?àu tạm gác hết ước mơ, là trụ cột k?nh tế g?a đ&?grave;nh. Phần m&?grave;nh, anh Sơn vừa làm “đ?ều dưỡng” cho vợ, vừa chạy v?ệc th&ec?rc;m trong xóm. Anh ngậm ngù?: “Từ ngày L&ec?rc; phát bệnh lần thứ ha?, mỗ? tháng chúng t&oc?rc;? có th&ec?rc;m khoản trợ cấp cho ngườ? tàn tật 680.000đ. Lần đầu t?&ec?rc;n nhận món t?ền này, t&oc?rc;? đ&at?lde; khóc v&?grave; nghĩ vậy là vợ m&?grave;nh tàn tật lu&oc?rc;n sao? T&oc?rc;? nhất định phả? vực L&ec?rc; dậy”.
    Anh Sơn đ? học cách bấm huyệt, cách vật lý trị l?ệu, về thực hành cho vợ. Anh kh&oc?rc;ng để vợ nằm một chỗ mà bắt chị phả? ngồ? xe lăn, tập n&ac?rc;ng tay, n&ac?rc;ng ch&ac?rc;n, quay đầu. Vớ? sự nhẫn nạ? trợ g?úp của chồng, sau một năm, chị L&ec?rc; đ&at?lde; nhấc được từng bàn tay, bàn ch&ac?rc;n l&ec?rc;n, b?ết xoay đầu để xem t? v? hay chào khách.

    Kh&oc?rc;ng còn r&ec?rc;n ư ử nữa, g?ờ chị đ&at?lde; nó? lạ? được và? từ: “Sơn”, “nước”, “con”, “má”&hell?p;

    Bà Nguyễn Thị H?ền, má ruột chị L&ec?rc; nó?: “Thằng Sơn nó tốt hết b?ết! Nếu là ngườ? khác, chắc họ bỏ con L&ec?rc; l&ac?rc;u rồ?...”. Bà chỉ tay vào mấy tấm g?ấy vẽ sơ đồ huyệt đạo tr&ec?rc;n cơ thể ngườ? dán khắp nhà, nó?: “Đó, vợ bệnh, nó thành thầy lu&oc?rc;n. T&oc?rc;? cảm ơn nó lắm!”.

    Ch?a tay anh chị, bước khỏ? căn nhà cấp bốn lợp t&oc?rc;n hừng hực nóng, chúng t&oc?rc;? thầm cầu mong g?a đ&?grave;nh anh Sơn đủ nghị lực vượt qua được qu&at?lde;ng dốc cuộc đờ? này.


    Theo K?ến Thức
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/cam-dong-nguoi-chong-cung-nung-vo-tan-phe-a193.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.