+Aa-
    Zalo

    Cái Tết của những cựu chiến binh từng trải qua thời mưa bom

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Mỗi độ xuân về, trong lòng nhiều người lại rạo rực về một thời hoa lửa, bom đạn chiến tranh.

    (ĐSPL) - Mỗ? độ xuân về, trong lòng nh?ều ngườ? lạ? rạo rực về một thờ? hoa lửa, bom đạn ch?ến tranh.

    Đất nước đang vào xuân, không khí xuân đang tràn về mọ? nhà, mọ? vùng m?ền trên đất nước. Bên những nồ? bánh chưng sô? sùng sục, hơ? ấm nồng nàn tỏa ra từ những bếp củ? thêm ấm những câu chuyện về một thờ? mà những cá? Tết cũng sô? sùng sục. Nhưng không phả? sô? từ nồ? bánh chưng thơm ngon mà là t?ếng gầm rú của mưa bom bão đạn ch?ến tranh... để ta thêm h?ểu hơn về những g?á trị của hòa bình hôm nay.

    Thượng tá, bác sỹ Lương Hữu Khanh kể lạ? cá? Tết thờ? mưa bom bão đạn.

    T?ếng mưa bom trong đêm g?ao thừa

    Trong một lần tham g?a những ngày lễ của những ngườ? cựu ch?ến b?nh, tô? được ngồ? tâm sự cùng vớ? ông, ngườ? một thờ? đã từng trả? qua những năm của mưa bom bão đạn trong ch?ến tranh. Ngườ? anh hùng ấy chính là đạ? tá Ma? Phước L?ệu. Quê ông ở huyện Đ?ện Bàn, tỉnh Quảng Nam. Ông nổ? t?ếng đánh g?ặc g?ỏ?, lập nh?ều ch?ến công, mọ? ngườ? thường gọ? ông là "dũng sỹ d?ệt Mỹ". Nhất là trong cuộc Tổng t?ến công và nổ? dậy Mậu Thân năm 1968.

    Năm 14 tuổ?, ông trở thành cậu bé du kích nhanh nhẹn, thông m?nh và luôn hoàn thành những nh?ệm vụ được g?ao. Năm 1965, kh? g?ặc Mỹ đổ bộ, chốt đ?ểm căn cứ ở nú? Bồ Bồ, chúng tập trung các pháo bắn l?ên tục vào các làng, phá nát xóm làng, kh?ến bà con phả? bỏ ruộng vườn đ? nơ? khác, chúng còn đem xe bọc thép tàn phá những cánh đồng, mồ mả. Trước cảnh nước mất nhà tan, L?ệu đã bàn vớ? chú ruột chế tạo mìn từ những quả lựu đạn thố?. Vớ? v?ệc chế tạo mìn, ông đã cùng đồng độ? đem lạ? những ch?ến công rất lớn. Lần đầu t?ên, ông đem mìn gà? trên đường làm cho xe GMC bị th?êu cháy rụ?. Thấy h?ệu quả nên ông về nhồ? 6 quả, mỗ? quả 10kg và làm bộ kích nổ quay bằng tay chờ thờ? cơ đánh g?ặc.

    Một hôm, nghe t?n sáng ma? địch sẽ g?ao 200-400 quân tạ? Bồ Bồ, ông đào hầm g?ấu ngườ? cách vị trí đánh mìn khoảng 300m. Địch xuất h?ện, đoàn xe chạy vào đúng con đường bị phục kích, L?ệu cùng chú quay kích nổ mìn. Sau mấy t?ếng nổ, 2 xe đ? đầu của chúng bị lật tung, ha? xe sau ngã nhào. Lửa khó? bay ngùn ngụt. Nố? t?ếp những ch?ến công, năm 1966, ông cùng tổ du kích bắn rơ? ha? máy bay trực thăng, d?ệt được 20 tên lính Mỹ.

    Tết Mậu Thân năm 1968, trong trận đánh quận lỵ Đ?ện Bàn, vớ? chức vị đạ? độ? phó, đạ? độ? 1 đơn vị ông nhận được lệnh chỉ huy lực lượng tr?nh sát thực địa. Đây là cứ đ?ểm địch phòng bố rất ngh?êm ngặt, có máy bay từ sân bay Đà Nẵng yểm trợ. Bên trong bố trí xe tăng, xe bọc thép và hỏa lực mạnh. Đạ? độ? phó L?ệu chỉ huy tr?nh sát dẫn đường cho đạ? độ? 1, đạ? độ? 2 đánh ch?ếm quận lỵ. Vì lực lượng của Địch quá mạnh, nên quân ta bị thương vong rất lớn. Trước tình thế khẩn cấp, ông L?ệu chộp lấy khẩu B40 của một ngườ? lính đã ngã xuống, ông lợ? dụng tình hình làm sập 2 lô cốt đầu, tạo đ?ều k?ện cho cho đồng chí H?ền chỉ huy lực lượng xông lên đánh ch?ếm quận lỵ.

    Vớ? nh?ều thành tích nên vào tháng 11/1968, ông L?ệu cùng 30 anh hùng, dũng sỹ m?ền Nam ra Bắc được gặp Bác Hồ. Được gặp và nó? chuyện vớ? Bác Hồ, Bác khen: "Ở quê cháu có gương, chị Lý, anh Trỗ? anh hùng lắm. Cháu cố học thật tốt, sớm về g?ả? phóng quê hương". Nhớ lờ? Bác dặn, sau kh? học xong, năm 1972, ông L?ệu trở lạ? ch?ến trường Quảng Trị ch?ến đấu. Trong những trận đấu gam go, quyết l?ệt, ông vừa ch?ến đấu vừa làm công tác tư tưởng, dốc sức tấn công đánh bạ? các đợt tấn công của địch. T?êu d?ệt hàng trăm tên địch, 2 xe tăng cùng các đơn vị g?ữ vững thành cổ Quảng Trị.

    Trong 81 ngày đêm ch?ến đấu cam go quyết l?ệt, ông đã dùng tớ? 6 khẩu súng để chống trả vớ? địch. Đặc b?ệt, bằng súng B41 ông đã bắn cháy xe M118 trước cổng thành phía đông. Cuố? tháng 12 năm 1972, kh? trên đường công tác về trung đoàn bộ, bất ngờ ông gặp 3 ch?ếc máy bay đang bổ nhào cắt bom xuống làng Lương K?m An, ông dùng súng bắn rơ? một ch?ếc, bắt được g?ặc lá?. Cuộc đờ? của ông s?nh ra như để ch?nh phục những thắng lợ?. Ngồ? nghe ông nó? chuyện, chúng tô? không khỏ?  bất ngờ, tự hào về ngườ? anh hùng của đất Quảng.

    Nay không khí xuân đang tràn về, ông ngồ? lục lạ? những kỷ n?ệm, hình ảnh những ngườ? đồng độ?, ngườ? còn ngườ? mất, nhưng tất cả đều sống lạ? trong những dòng kỷ n?ệm của ông. Họ xứng đáng là những anh hùng của dân tộc.

    Những hy s?nh không thể nào quên

    Mỗ? độ xuân về, trong lòng nh?ều ngườ? lạ? rạo rực về một thờ? hoa lửa, bom đạn ch?ến tranh. Ngườ? anh hùng mà tô? vô tình có dịp gặp chính là bác sĩ trong bệnh v?ện lớn. G?ữa không khí của những ngày xuân, chúng tô? may mắn được ngồ? nghe ông tâm sự. Ngườ? anh hùng nhắc tớ? chính là thượng tá, bác sỹ Lương Hữu Khanh, nguyên là Trung độ? phó trung đoàn Thạch Hãn. Ngườ? anh hùng một thờ? trả? qua những năm tháng đấu tranh vất vả.

    Trò chuyện vớ? chúng tô?, ông bồ? hồ? nhớ lạ?: "Năm 16 tuổ?, tô? đã vào bộ độ?. Hồ? đó, tô? đang tham dự khóa huấn luyện tân b?nh để chuẩn bị ch?ến đấu ch?ếm g?ữ thành cổ Quảng Trị. Đơn vị tô? đóng quân g?ữ nú? rừng Tân Thủy, Lệ Thủy (Quảng Bình). T?ếng là vùng g?ả? phóng nhưng cuộc ch?ến đô? kh? vẫn d?ễn ra khốc l?ệt. Còn khí hậu vô cùng khắc ngh?ệt. Mùa hạ nắng như lửa đốt, mùa mưa khí hậu lạnh đến thấu xương. Để chuẩn bị cho cuộc ch?ến nên anh em chúng tô? phả? huấn luyện một cách vất vả, cực nhọc, nhưng a? cũng náo nức mong ngày được đ? ch?ến đấu. Tập luyện rất vất vả, nhưng thức ăn lương thực cung cấp cho anh em bấy g?ờ không dễ dàng gì, chúng tô? muốn k?ếm những mớ rau phả? vào tận rừng sâu".

    Bác sỹ Khanh ch?a sẻ: "Đến đêm 30 Tết Nhâm Tý, trờ? rét đậm, thỉnh thoảng t?ếng súng từ ch?ến trường Quảng Trị dộ? về nghe đoàng đoàng. Cả t?ểu độ? chúng tô? ngồ? quây quần bên bếp lửa, kể cho nhau nghe những chuyện nơ? quê nhà. Dù b?ết khoảng cách không phả? quá xa nhà, nhưng vì nh?ệm vụ tô? phả? ở lạ?. A? cũng nhớ về cá? tết ở quê hương. T?ệc đón g?ao thừa chỉ có bánh chưng, thịt heo và rau tàu bay, kh? há? trong rừng, thế rồ?, đến phút g?ao thừa, vừa ngồ? ăn bánh, vừa nghe đâu đấy lờ? của Chủ tịch Tôn Đức Thắng đọc lờ? chúc tết, chúng tô? thấy rạo rực trong lòng. Mong sớm được vào ch?ến trường ch?ến đấu. N?ềm vu? càng nhân lên, kh? sáng mồng 1 tô? được bố tớ? thăm, quý b?ết bao kh? thấy g?a đình. Tuy nh?ên, lúc này chúng tô? nhận được nh?ệm vụ khẩn cấp hành quân đến vùng Lệ Thủy (Quảng Bình) truy bắt g?ặc lá? Mỹ. Sau một ngày sục sạo, chúng tô? cũng bắt được tên lá? đem về". Vừa kể đến đây, g?ọng nó? của ông như nghẹn lạ?, ông kể: "Ngày ấy đã xa lắm rồ?, thấm thoắt cũng đã mấy chục năm".

    Kể về kỷ n?ệm đáng nhớ nhất của mình, ông ch?a sẻ: "Vào g?a? đoạn ch?ến đấu ác l?ệt ở thành cổ Quảng Trị, tô? cùng anh Trần Văn Thờ?, anh Trần Đức Lạt cùng đ? xung quanh nắm địa hình để đơn vị chuẩn bị nghỉ ngơ? trước kh? g?ao thừa đến. Chẳng may, kh? chúng tô? đ? qua một nơ? địch gà? mìn, tô? vừa bước qua, chưa đầy một phút, đã nghe t?ếng nổ vang lên phía sau. Quay trở lạ?, ngườ? đồng độ? của tô? đã không còn. Ngườ? bị nát dướ? bụng, tô? cố băng bó sơ cứu nhưng không thể cứu vãn". Không chỉ cá? chết của anh Thờ?, ông còn chứng k?ến cá? chết của ngườ? đồng độ? Lê Văn Lư, ngườ? đã tham g?a trận đánh vớ? ông cũng bị thương nặng, hy s?nh được chôn tạ? nơ? đó.

    Hưởng Tết thanh bình nhớ đồng độ? nằm lạ? ch?ến trường

    Mấy chục năm nay, cứ mỗ? dịp xuân về, tết đến, lòng những ngườ? cựu ch?ến b?nh này lạ? nhớ về những kỷ n?ệm xưa, nhớ đem g?ao thừa năm ấy, và lòng quặn đau kh? nghĩ về sự hy s?nh của những ngườ? đồng độ? trong những năm ch?ến tranh ác l?ệt. Mỗ? kh? có dịp, các ông lạ? cùng con cháu mình về lạ? ch?ến trường thắp lên những nén hương cho đồng độ?, những ngườ? anh hùng nằm lạ? nơ? mảnh đất này.

    ĐINH HIỀN

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/cai-tet-cua-nhung-cuu-chien-binh-tung-trai-qua-thoi-mua-bom-a21021.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Cựu chiến binh nhớ Đại tướng

    Cựu chiến binh nhớ Đại tướng

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS243: "Cựu chiến binh nhớ Đại tướng" của tác giả Đặng Ngọc Ánh (Tân Hưng,Quận 7, Tp.Hồ Chí Minh).