+Aa-
    Zalo

    Cách chức “sếp” nếu để tham nhũng xảy ra

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) – Nếu để xảy ra tham nhũng thì cách chức ngay người đứng đầu là một trong những quy định mới nhất của Nghị định 211/2013/NĐ-CP vừa được Chính phủ ban hành.

    (ĐSPL) – Nếu để xảy ra tham nhũng thì cách chức ngay ngườ? đứng đầu là một trong những quy định mớ? nhất của Nghị định 211/2013/NĐ-CP vừa được Chính phủ ban hành.

    Ngườ? đứng đầu, cấp phó của ngườ? đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị, nếu để xảy ra vụ, v?ệc tham nhũng trong cơ quan, tổ chức, đơn vị do mình quản lý, phụ trách thì tùy theo tính chất, mức độ của vụ v?ệc sẽ xử lý kỷ luật.


    Ảnh m?nh họa.

    Nghị định 211/2013/NĐ-CP được ban hành nhằm sửa đổ?, bổ sung một số đ?ều của Nghị định 107/2006/NĐ-CP quy định xử lý trách nh?ệm của ngườ? đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị kh? để xảy ra tham nhũng trong cơ quan, tổ chức, đơn vị do mình quản lý, phụ trách.

    Nghị định này sẽ có h?ệu lực th? hành kể từ ngày 10/2/2014.

    Nếu như trước đây và h?ện tạ? "Ngườ? đứng đầu, cấp phó của ngườ? đứng đầu cơ quan, tổ chức đơn vị để xảy ra tham nhũng phả? làm bản tự k?ểm đ?ểm và tự nhận hình thức kỷ luật" thì quy định mớ? về hình thức xử lý kỷ luật đã cụ thể hơn.

    Theo đó, ngườ? đứng đầu, cấp phó của ngườ? đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị là cán bộ, công chức, v?ên chức và ngườ? quản lý doanh ngh?ệp nhà nước thì bị xử lý kỷ luật bằng một trong các hình thức kh?ển trách, cảnh cáo thậm chí là cách chức.

    Ngườ? đứng đầu, cấp phó của ngườ? đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc tổ chức chính trị - xã hộ? - nghề ngh?ệp, tổ chức xã hộ? - nghề ngh?ệp, tổ chức xã hộ? thì bị xử lý kỷ luật theo quy định pháp luật h?ện hành và đ?ều lệ của tổ chức đó.

    V?ệc loạ? trừ trách nh?ệm chỉ được áp dụng kh? những ngườ? đứng đầu, cấp phó của ngườ? đứng đầu không thể b?ết hoặc đã áp dụng các b?ện pháp cần th?ết để phòng ngừa, ngăn chặn hành v? tham nhũng hoặc đã chủ động phát h?ện và xử lý hành v? tham nhũng theo quy định pháp luật h?ện hành.

    Trong t?n-tuc/su-k?en-hang-ngay/nguo?-th?-hanh-cong-vu-duoc-no-sung-de-phong-ve-ch?nh-dang-a14256.html#.UrlNnPQW164">Nghị định 211 còn nêu rõ, Bộ trưởng, Thủ tưởng của cơ quan ngang Bộ, Thủ tưởng cơ quan thuộc Chính phủ và tương đương; Chủ tịch Hộ? đồng nhân dân, Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nếu để xảy ra vụ v?ệc, vụ án tham nhũng đặc b?ệt ngh?êm trọng, gây ảnh hưởng xấu về chính trị, k?nh tế, xã hộ? thuộc phạm v? quản lý của Bộ, ngành, địa phương mình cũng phả? chịu trách nh?ệm và bị xử lý.

    Các quy định khác l?ên quan đến quy trình xem xét xử lý kỷ luật ngườ? đứng đầu, cấp phó của ngườ? đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị như thờ? h?ệu, thờ? hạn xử lý kỷ luật; tạm đình chỉ công tác; quản lý hồ sơ kỷ luật; chấm dứt h?ệu lực của quyết định kỷ luật; kh?ếu nạ?, g?ả? quyết kh?ếu nạ? đố? vớ? quyết định kỷ luật và các quy định l?ên quan đến cán bộ, công chức, v?ên chức bị kỷ luật được thực h?ện theo quy định của pháp luật h?ện hành về xử lý kỷ luật đố? vớ? cán bộ, công chức, v?ên chức.

    K?m L?nh

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/cach-chuc-sep-neu-de-tham-nhung-xay-ra-a15028.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan

    "Đại án" tham nhũng, chuyện đằng sau những án tử

    (ĐSPL) – Vụ án tham nhũng Dương Chí Dũng đã khép lại với 2 án tử dành cho Dũng và Phúc. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là, liệu sau khi tử hình, có thu hồi được tối đa tài sản về cho nhà nước? Hay vẫn chỉ là câu chuyện “chết là hết”.