+Aa-
    Zalo

    Bụi đời trở thành “vua” đồ cổ Sài thành

    • DSPL

    (ĐS&PL) - “Khi mới 15, 16 tuổi đời, tôi nắm trong tay cả triệu đô la Mỹ, có tiền tôi có cơ hội giao lưu với nhiều giới, trí thức, doanh nhân… Với đầu óc lanh lợi, tôi nghĩ ra hàng trăm cách để làm giàu thêm kho kiến thức lẫn kho tài sản. Cơ hội không chờ những kẻ làm biếng,...

    (ĐSPL) - “Kh? mớ? 15, 16 tuổ? đờ?, tô? nắm trong tay cả tr?ệu đô la Mỹ, có t?ền tô? có cơ hộ? g?ao lưu vớ? nh?ều g?ớ?, trí thức, doanh nhân… Vớ? đầu óc lanh lợ?, tô? nghĩ ra hàng trăm cách để làm g?àu thêm kho k?ến thức lẫn kho tà? sản. Cơ hộ? không chờ những kẻ làm b?ếng,...

    Kỳ 1: Tr?ệu phú đô la tuổ? 15 của đứa bé bụ? đờ?

    Nhà sưu tầm đồ cổ Hoàng Văn Cường hào phóng “khoe” hết con ngườ?, tà? sản mà bản thân tích góp được từ thuở lên 10 đã chập chững đ? bụ? để đờ? dạy nên ngườ?. Ông nhẹ nhàng và tình cảm đưa chúng tô? vào câu chuyện đờ? vớ? ha? ngh?ệp s?nh tử và thế g?ớ? tâm l?nh của những cổ vật vốn vô tr?. Một con ngườ? luôn làm chủ được vận mệnh bản thân như Hoàng Văn Cường đã chọn cho mình ha? đỉnh nú? để vượt qua trên đường đờ? lắm chông chênh: phóng v?ên ch?ến trường và sưu tầm cổ vật.

    Chân dung vua cổ vật Sà? thành Hoàng Văn Cường (Ảnh: Hà Nguyễn)

    Hoàng Văn Cường chọn đ? bụ? kh? vừa tròn 10 tuổ?, để tìm cơ hộ? thay đổ? số phận nghèo đó?, phần khác nhẹ gánh mưu s?nh cho cha mẹ, nhường m?ếng ăn cho đàn em nheo nhóc. Đứa bé quê ra thành thị vớ? vốn lận lưng chỉ có sự chính trực và dòng máu 4 đờ? buôn bán cổ vật. Không a? ngờ cậu bé đánh g?ày, bán báo lương th?ện trở thành tr?ệu phú đô la sau 5 năm đánh vật số phận g?ữa dòng đờ?.

    Đ? bụ? để nên ngườ?

    Nghe đến xuất thân của nhà sưu tầm Hoàng Văn Cường (SN 1949, tạ? Huế), a? cũng ngạc nh?ên kh? ông không chọn con đường mà g?a tộc đã định hình từ bốn đờ? trước truyền lạ? là buôn cổ vật để k?ếm sống. Ông không đ? con đường dễ dàng và cũng chưa ngày nào hố? hận về những quyết định từ lúc ấu thơ.

    Họ Hoàng có bốn đờ? sống bằng nghề buôn cổ vật và nổ? t?ếng khắp các tỉnh m?ền Trung. Đến đờ? cha ông Hoàng Văn Cường, nghề vẫn được lưu g?ữ và làm ăn cũng khá thuận lợ?. Tuy nh?ên, g?a đình đông m?ệng ăn, làm ra bao nh?êu ăn hết bấy nh?êu. Thờ? buổ? loạn lạc,  kẻ làm nghề buôn bán cổ vật gặp lắm trắc trở.

    Năm Hoàng Văn Cường tròn 10 tuổ?, ông đã cảm nhận được cá? hèn của sự nghèo đó?, cá? khổ của sự túng quẫn. Nhìn cha vất vả, mẹ tất tả mưu s?nh trên mảnh đất m?ền Trung nh?ều nỗ? bí bách của ch?ến tranh và khắc ngh?ệt của tự nh?ên, ông thèm cảm g?ác được làm ra đồng t?ền để đỡ đần cha mẹ. Không h?ểu ma lực nào đã xu? đứa trẻ làm chuyện mà ngườ? lớn thờ? đó chưa dám nghĩ đến - rờ? quê hương lên thành thị tìm v?ệc và b?ến nó thành h?ện thực. Ông đ?, trong tay không có một đồng, không hành trang mang theo.

    Chuyến tàu cuộc đờ? đưa cậu bé Hoàng Văn Cường đến Đà Nẵng, vùng đất hứa cách xa quê hương hơn 200km. Hình ảnh thằng bé còm nhom, lầm lũ? bơ vơ nơ? sân ga Đà Nẵng cứ ùa về kh?ến mắt ngườ? đàn ông thành đạt và dạn dày sương g?ó đỏ hoe mắt. “Ngày đó, tô? có b?ết trước gì đâu, chỉ thấy nhà khó khăn nên âm thầm ra đ?.

    Đến đất khách quê ngườ?, lòng dạ bồ? hồ? nhớ quê hương, nhớ g?a đình và lẫn vào nỗ? lo sợ sẽ không được gặp lạ? cha mẹ, anh chị em”, ông nó? vớ? g?ọng trầm và nghẹn, kh?ến ngườ? đố? d?ện phả? cũng ngậm ngù?.

    Lạc lõng, bơ vơ ở những g?ờ phút ban đầu rồ? cũng chậm chạp bước qua, ông tự an ủ? mình, “dù ở đâu cũng có đồng bào của mình, cũng có ngườ? tốt, không lẽ gì phả? sợ, ở đâu cũng vẫn trên đất nước V?ệt Nam”. Ông hòa vào dòng ngườ? thành thị, ngỡ ngàng trước sự xô bồ, náo nh?ệt và rồ? băn khoăn tìm cách mưu s?nh.

    Bán báo, đánh g?ày là những cá? nghề tay trá? của đám trẻ bụ? đờ? chuyên dùng tay phả? để móc tú? những đạ? g?a lắm t?ền sơ hở. Cậu bé Cường cũng đ? bụ?, cũng lay lắt trên trường đờ? nhưng cậu bán báo, đánh g?ày bằng cả ha? tay và không mảy may đến những đồng t?ền bất lương.

    Tr?ệu phú “đô la” tuổ? 15

    Rờ? Đà Nẵng vào Sà? Gòn, Hoàng Văn Cường t?ếp tục thử sức ở một mô? trường mớ? khắc ngh?ệt và nh?ều cám dỗ. Vẫn đánh g?ày, bán báo trên mọ? ngõ ngách của đô thành, cậu bé Cường gầy còm phả? nỗ lực gấp bộ? để vừa có t?ền nuô? sống bản thân vừa để đ? học. Những g?ờ phút bên sách vở ở các lớp bình dân học vụ h?ếm ho? nhưng đã g?úp Cường nuô? hy vọng đổ? đờ?. 

    Ông lần tìm đến những nhà hàng, quán bar để đánh g?ày, bán báo, thường ông chọn ngồ? một góc quan sát cách ăn nó?, đ? đứng của g?ớ? thượng lưu để dễ dàng nắm được tâm ý của họ mà phục vụ cho tốt. Có lẽ, ông b?ết cách ch?ều khách nên rất được lòng khách sang và đắt khách.

    Cuố? cùng, phần thưởng xứng đáng cho sự thật thà của Cường cũng đến và nó mã? mã? thay đổ? cuộc đờ? của một đứa bé tha hương. Trước vẻ cương trực, ngay thẳng hơn ngườ? của đứa bé lang thang, một sỹ quan Mỹ đ? bar bước đến bắt chuyện vớ? Cường. Ngườ? sỹ quan này bỡ ngỡ, xen chút khâm phục trước nghị lực sống của đứa trẻ xa quê. V?ên sỹ quan không ngạ? ngần đưa Cường về nơ? đóng quân của lính Mỹ để mở rộng tầm mắt. Cường đón lấy từ tay v?ên sỹ quan lon Coca và một đĩa thức ăn rồ? ngấu ngh?ến thứ mù? vị mà đến 14 tuổ? cậu vẫn chưa một lần b?ết đến.

    Chính cuộc gặp gỡ ngẫu nh?ên ấy đã đưa cuộc đờ? đứa trẻ bụ? đờ? sang một trang mớ?. Để đền đáp ơn v?ên sỹ quan, Hoàng Văn Cường gom quần áo bẩn của ngườ? này đến t?ệm g?ặt ủ? bên ngoà? thường dân và mướn họ g?ặt sạch, rồ? mang về doanh trạ? lính Mỹ trả.

    Nhìn thấy ánh mắt vu? vẻ của v?ên sỹ quan kh? nhận gó? quần áo thơm phức, ông mạnh dạn đề nghị được ra vào doanh trạ? của lính Mỹ để thu gom quần áo dơ ra ngoà? g?ặt vớ? t?ền công vừa phả?. Tất nh?ên, lố? suy nghĩ hữu dụng của đứa trẻ bụ? đờ? l?ền được b?nh lính Mỹ hà? lòng đồng ý. Thế là, mỗ? ngày, ông đ? dọc hết các phòng, hành lang nhặt những bộ quân phục khét mù? đạn pháo, nồng nặc mù? rượu b?a mang đến các t?ệm g?ặt ủ? tư nhân.

    Ông nhớ: “Tô? đâu ngờ có ngày mình k?ếm ra được nh?ều t?ền đến vậy, mà t?ền đô la nữa chứ. Đờ? dạy đờ?, nghề dạy nghề. Sau 6 tháng, tay tô? nắm hàng tr?ệu đô la và đầu tô? nghĩ ra hàng tá cách làm g?àu từ những khách hàng mặc quân phục. Tô? thầu luôn v?ệc cung cấp thực phẩm tươ? sống cho bếp ăn trong doanh trạ? Mỹ, thầu luôn phế l?ệu trong doanh trạ? để bán ra nước ngoà?…”.

    Hoàng Văn Cường những ngày đầu vào nghề phóng v?ên

    ch?ến trường  (Ảnh:Tư l?ệu do nhân vật cung cấp)

    Ở V?ệt Nam, thờ? đ?ểm ông Hoàng Văn Cường 14 tuổ? vẫn chưa có nhà máy tá? chế phế l?ệu những thứ ông góp nhặt và thầu được đều đưa sang các nước Nhật Bản, Hàn Quốc. Doanh trạ? quân độ? không th?ếu vỏ lựu đạn, đồ sắt thép hoen gỉ, hư hỏng, hộp nhôm, đồng… nên công v?ệc làm ăn của ông ngày càng phát đạt. Ông còn mở thêm trạm xăng dầu, một công v?ệc quản lý không hề dễ dàng vớ? một đứa trẻ chưa đủ tuổ? trưởng thành. Tuy nh?ên, mọ? chuyện đều trô? quan một cách êm thấm như xe lăn trên con đường bằng.

    “Kh? mớ? 15, 16 tuổ? đờ?, tô? nắm trong tay cả tr?ệu đô la Mỹ, có t?ền tô? có cơ hộ? g?ao lưu vớ? nh?ều g?ớ?, trí thức, doanh nhân… Vớ? đầu óc lanh lợ?, tô? nghĩ ra hàng trăm cách để làm g?àu thêm kho k?ến thức lẫn kho tà? sản. Cơ hộ? không chờ những kẻ làm b?ếng, tô? s?êng năng nên luôn chớp đúng thờ? cơ, sẵn sàng đón nhận những thử thách, cách làm mớ? mẻ. Tô? chưa bao g?ờ thấy nản lòng hay ngạ? ngần trước một công v?ệc chưa từng k?nh qua. Tô? có n?ềm t?n sắt đá vào đúc kết của cuộc đờ? “Đờ? dạy đờ?, nghề dạy nghề” nên chẳng thể chùn chân kh? đang t?ến bước”, nhà sưu tầm Hoàng Văn Cường tự hào vớ? những trả? ngh?ệm có được từ những năm tháng bụ? đờ?.

    Hollywood muốn làm ph?m về ngườ? được xem là chứng nhân lịch sử

    Những tháng năm đó? khổ và nỗ lực vươn lên để trở thành một trong những phóng v?ên được thế g?ớ? b?ết đến từ đô? bàn tay trắng kh?ến các nhà làm ph?m Hollywood chú ý. Ông cho b?ết: “Tuổ? thơ tô? như một kịch bản ph?m mà tạo hóa cho tô? có cơ hộ? trả? ngh?ệm vớ? va? trò nhân vật chính. Không dám khoe khoang, nhưng Hollywood đã tìm đến tô? và đề nghị tô? v?ết cuộc đờ? mình thành một kịch bản để họ chuyển thể thành ph?m ảnh. Tuy nh?ên, cuộc đờ? tô? trả? qua nh?ều thăng trầm, b?ến cố dọc theo ch?ều dà? lịch sử. Ở đó còn có những ngườ? có những cuộc đờ? vĩ đạ?. Họ xứng đáng hơn tô?, thế nên tô? từ chố? và cũng không thấy thuận t?ện lắm. H?ện tô? chỉ muốn chú tâm vào v?ệc sưu tầm cổ vật của mình”.

    Kỳ 2: Ngã rẽ của cậu bé tha hương trở thành phóng v?ên ch?ến trường huyền thoạ?

    NGỌC LÀI - HÀ NGUYỄN

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/bui-doi-tro-thanh-vua-do-co-sai-thanh-a2025.html
    10 tỷ phú tương lai của thế giới

    10 tỷ phú tương lai của thế giới

    Xuất hiện trong danh sách có những đại gia mới nổi đến từ Singapore và Ấn Độ với khối tài sản lên tới trên 900 triệu USD như Anurag Dikshit, Anu Aga...

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    10 tỷ phú tương lai của thế giới

    10 tỷ phú tương lai của thế giới

    Xuất hiện trong danh sách có những đại gia mới nổi đến từ Singapore và Ấn Độ với khối tài sản lên tới trên 900 triệu USD như Anurag Dikshit, Anu Aga...

    Tai nạn giúp Chad Mureta trở thành... triệu phú đô la

    Tai nạn giúp Chad Mureta trở thành... triệu phú đô la

    Từ một nhà môi giới bất động sản, nợ nần chồng chất, không biết gì về lập trình; làm thế nào Chad Mureta trở thành triệu phú đô la, sáng tạo ra các ứng dụng nổi tiếng tải về hàng chục triệu lượt trên các smartphones?

    Thầy giáo 4 triệu USD

    Thầy giáo 4 triệu USD

    Học sinh Hàn Quốc luôn nắm giữ một trong những thứ hạng cao nhất thế giới và đội ngũ giáo viên của họ có thể kiếm được hàng triệu đô la mỗi năm. Nước Mỹ có thể học được gì từ cường quốc giáo dục này?

    Chàng trai 9x kiếm 100 triệu/tháng nhờ nuôi chuột

    Chàng trai 9x kiếm 100 triệu/tháng nhờ nuôi chuột

    “Nếu không nuôi chuột hamster có lẽ giờ này mình vẫn phụ gia đình bán nước mía. Mình bán hamster từ 2009, sau 3 năm thì có thu nhập hơn 100 triệu/tháng”, Trần Văn Thành - ông chủ của 3 cửa hàng thú nuôi - chia sẻ.