+Aa-
    Zalo

    Bí kíp đánh bại rối loạn tiêu hóa do uống rượu bia

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Triệu chứng đau bụng, trướng bụng, đi ngoài nhiều lần rất dễ gặp ở “dân nhậu”. Những triệu chứng rối loạn tiêu hóa thông thường người bệnh có thể chủ quan.

    Triệu chứng đau bụng, trướng bụng, đi ngoài nhiều lần rất dễ gặp ở “dân nhậu”. Những triệu chứng rối loạn tiêu hóa thông thường người bệnh có thể chủ quan nhưng nếu để lâu ngày bệnh rất dễ biến chứng thành những bệnh đường ruột nguy hiểm, khó lường và đó cũng là mầm mống gây ra ung thư đại tràng. 

    Rối loạn tiêu hóa hành hạ sau khi uống rượu bia

    Lạm dụng rượu bia quá mức dẫn đến rối loạn tiêu hóa triền miên

    Thường xuyên uống rượu bia sẽ đưa một lượng cồn quá lớn vào đường ruột làm thay đổi hoạt động của hệ thần kinh giao cảm chi phối hoạt động của nhu động ruột và làm rối loạn hấp thu nước, chất dinh dưỡng, chất điện giải cũng như quá trình đào thải ở đại tràng, gây tiêu chảy, phân nát, đau bụng, kích thích đi ngoài nhiều lần.

    Đặc biệt, sẽ làm chết một lượng lớn lợi khuẩn trong đường ruột, tạo điều kiện thuận lợi cho các vi khuẩn gây hại bùng phát, dẫn đến mất cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột, phá vỡ tỉ lệ vàng (85% lợi khuẩn - 25% hại khuẩn), lớp nhầy bảo vệ niêm mạc đường ruột non và đại tràng bị bào mòn, lợi khuẩn chết nên không tiết đủ enzym tiêu hóa thức ăn, gây rối loạn tiêu hóa triền miên và nguy cơ cao bị viêm đại tràng.

    Bên cạnh đó thì việc uống phải rượu bia giả, kém chất lượng, cùng với đồ ăn kém vệ sinh, nhiều đạm, dầu mỡ… sẽ gây quá tải cho lợi khuẩn trong đường ruột, đồng thời cũng tiêu diệt luôn lợi khuẩn, dẫn đến các chứng rối loạn tiêu hóa.

    Như vậy, hậu quả tất yếu của việc nhậu nhẹt, uống nhiều rượu bia là hệ tiêu hóa sẽ bị suy yếu, công năng bị rối loạn, rất dễ bị viêm đại tràng mạn tính và có thể để lại nhiều biến chứng nguy hiểm như thủng đại tràng, xuất huyết đại tràng, ung thư đại trực tràng…

    Cách “xử lý” nhanh rối loạn tiêu hóa do uống rượu bia

    Mỗi lần uống rượu bia và bị rối loạn tiêu hóa là lợi khuẩn bị suy giảm nghiêm trọng, nhưng chúng ta thường không bổ sung bù đắp, khiến hệ tiêu hóa ngày càng yếu dần, nên chỉ cần ăn uống không cẩn thận một chút là lại bị đau bụng, đi ngoài hoặc táo bón. Thiếu lợi khuẩn hệ tiêu hóa bị quá tải, không đủ enzym tiêu hóa thức ăn khiến chúng ta ăn uống không ngon miệng, ăn vào hay bị óc ách, đầy bụng, khó tiêu. 

    Chính vì vậy, để bảo vệ hệ tiêu hóa thì việc quan trọng nhất là người bệnh cần phải bổ sung lợi khuẩn, đăc biệt là lợi khuẩn Bifido (vì đây là lợi khuẩn chính chiếm hơn 90% tổng số lượng lợi khuẩn trong đường ruột, cư trú ở đại tràng) cho hệ tiêu hóa giúp nhanh chóng cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột (85% lợi khuẩn – 15% vi khuẩn gây hại).  

    Lợi khuẩn Bifido sẽ cùng các lợi khuẩn khác tiết 3000 enzym tiêu hóa thức ăn, đsẽ dứt các rối loạn đại tiện, tiêu hủy các độc tố trong rượu bia, nên giảm tải gánh nặng cho gan thận, giúp hệ tiêu hóa hoạt động khỏe mạnh, bình thường trở lại.

    Đồng thời, lợi khuẩn Bifido còn sản xuất vitamin nhóm B, chuyển đổi vitamim K1 thành K2 (cơ thể không tự hấp thu được K1), giảm thiểu tác hại của rượu bia đến não bộ và giúp tăng cường hệ miễn dịch.

    Tuy nhiên, lợi khuẩn Bifido rất nhạy cảm với môi trường axit, nên khi xuống đến dạ dày gần như bị tiêu diệt hoàn toàn nên rất ít men vi sinh có thành phần lợi khuẩn này.

    Phát minh đột phá của người Nhật giúp người rối loạn tiêu hóa sau uống rươu bia “thoát khổ”

    Các nhà sáng chế của hãng dược phẩm nổi tiếng 126 năm tuổi Morishita Jintan của Nhật đã sáng chế ra công nghệ SMC (Seamless Micro Capsule) sản xuất men vi sinh Bifina, công nghệ này được cấp bằng sáng chế, giúp bao bọc, bảo vệ lợi khuẩn Bifido trong các viên nang hình cầu thế hệ mới, liền mạch không có vết nối, có lớp màng kép kháng được axit dạ dày, do đó công nghệ này giúp đưa được lợi khuẩn sống Bifido an toàn khi đi qua môi trường axit dạ dày vào đến ruột non và đại tràng, với tỉ lệ sống sót cao nên nhanh chóng giúp cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột tái tạo lớp dịch nhầy trám lên niêm mạc đại tràng ngăn chặn không viêm loét trở lại.

    Lợi khuẩn Bifido trong men vi sinh sử dụng công nghệ cao xuống tận ruột non và đại tràng an toàn

    Men vi sinh Bifina là sản phẩm men vi sinh có chứa lợi khuẩn Bifidobacterium và Lactobacilluss bán chạy số 1 tại Nhật Bản suốt 21 năm liền, kể từ năm 1996 – Theo thống kê và công bố của Công ty nghiên cứu thị trường Fuji Kenzai Nhật Bản.

    Bổ sung đầy đủ lợi khuẩn Bifido từ men vi sinh Bifina sẽ cải thiện tình trạng rối loạn phân táo, sống, lỏng, nát, phân thành khuôn dễ dàng đẩy ra ngoài. Hết đau bụng, sôi bụng, trướng bụng đầy hơi. Ăn uống thoải mái không cần kiêng khem. Bụng êm ru, nhẹ nhõm dễ chịu, không phải ngồi hàng giờ trong nhà vệ sinh. 

    Thực phẩm bảo vệ sức khỏe - Men vi sinh Bifina R Nhật Bản bán chạy số 1 Nhật Bản suốt 22 năm liền* dành cho người rối loạn tiêu hóa, bị viêm đại tràng, tăng cường chức năng tiêu hóa.

    Men vi sinh Bifina R có công thức tiên tiến 3 trong 1: gồm có 2 lợi khuẩn: Bifidobacterium (2,5 tỷ), Lactobacillus (1 tỷ) và chất xơ hòa tan Oligosaccharide là thức ăn cho lợi khuẩn.

    Description: view-1

    Sản phẩm của Công ty Morishita Jintan Nhật Bản, phân phối bởi Công ty TNHH Ecopath Việt Nam.

    ĐC: Tầng 4, số 35A, ngõ 45, đường Trần Thái Tông, Cầu Giấy, Hà Nội

    ĐT: 024. 73 04 69 69 - 0936. 404. 366 - 0912. 224. 836

    Website: http://bifina.vn/ 

    Số: 7026/2019/ĐKSP- SĐK: 00229/2019/ATTP-XNQC 

    Thời gian phát huy hiệu quả tùy thuộc vào tình trạng bệnh mỗi người

    Sản phẩm không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

    Sản phẩm hiện có bán tại tất cả các nhà thuốc lớn trên toàn quốc.

    Thu Loan

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/bi-kip-danh-bai-roi-loan-tieu-hoa-do-uong-ruou-bia-a289972.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan