(ĐSPL) - Nh?ều năm qua, anh H. vẫn không thể lý g?ả? vợ anh "phù phép" thế nào để có mảnh g?ấy đăng ký kết hôn. Anh cũng nh?ều lần "gõ cửa" cơ quan chức năng đò? g?ả? quyết để lấy lạ? sự "công bằng" cho bản thân. Cán bộ địa phương đề nghị anh làm g?ấy x?n ly hôn gử? lên tòa án, mặc dù anh chưa từng đám cướ?, chưa từng đặt bút ký vào g?ấy đăng ký kết hôn.
Sa? lầm từ chuyện "góp gạo thổ? cơm chung"
Năm 2003, anh B.V.H. (ngụ ấp Ba Sa, xã Phước H?ệp, huyện Củ Ch?, TP.HCM) và vợ anh là chị N.T.N.L. phả? lòng nhau. Sau một năm tìm h?ểu, ha? ngườ? quyết định "góp gạo thổ? cơm" và chung sống vớ? nhau trên danh nghĩa vợ chồng. Trong kh? anh là "tra? tơ" đang thờ? yêu đương mãnh l?ệt thì vợ anh đã qua một lần "lỡ chuyến sang ngang" và hơn anh 3 tuổ?.
"B?ết chúng tô? thương nhau, cha mẹ ha? bên cũng đồng ý cho chúng tô? sống chung. Họ hàng ha? bên cũng không g?áp mặt để nó? chuyện vì vợ tô? đã có chồng và có con trước đó. Chúng tô? không làm đám cướ?, cũng không ra chính quyền làm hôn thú vì cô ấy chưa ly dị vớ? chồng cũ", anh H. ch?a sẻ.
Lúc đầu, cuộc sống g?a đình của anh và chị rất êm đẹp. Anh quyết định đưa chị về làm dâu cha mẹ ruột và x?n cho chị vào làm cùng công ty để vợ chồng sướng, khổ có nhau. G?a đình bên chồng rất thương con dâu mặc dù chưa từng mang trầu cau cướ? hỏ?.
Bà Nguyễn Thị N. (mẹ anh H.) cho b?ết: "Tô? cũng nghèo, nên không có cho dâu của cả? gì. B?ết con th?ệt thò? nên tô? cố gắng bù đắp. Đất đa? trong nhà không được bao nh?êu nhưng tô? cũng cố gắng cho ha? vợ chồng nó cá? nền nhà để cất nhà cửa làm ăn vớ? ngườ? ta. Từ ngày nó về chung sống vớ? con tra? tô?, g?a đình bên chồng đố? xử rất tử tế vớ? nó. Có chuyện lục đục trong nhà, tô? tìm cách xuống nước nhỏ khuyên con chứ không hề lớn t?ếng nặng nhẹ".
Ha? con anh H. mang họ ngườ? chồng trước của vợ.
Nhưng sự êm ấm trong g?a đình đơn sơ của đô? vợ chồng "hờ" chóng vánh trô? đ? g?ữa bao khó khăn bộn bề. Chưa đầy 3 năm, vợ anh bắt đầu bộc lộ những thó? hư tật xấu và tỏ ra tính khí của một cô vợ "Tào Thị". Vợ anh thường xuyên có thá? độ bất kính vớ? cha mẹ chồng. Và những chuyện "cơm không lành canh không ngọt" g?ữa ha? ngườ? xảy ra như cơm bữa thường ngày.
"Tô? b?ết vợ tô? có tính cục cằn, nó? năng thô lỗ. Tô? nghĩ, vợ chồng chung sống, khuyên bảo có thể thay đổ? được tính tình. Nhưng không ngờ, vợ tô? ngày càng quá đáng. Xúc phạm tô? đã đành, đằng này nó còn hỗn xược vớ? cha mẹ, anh chị trong g?a đình", anh H. tâm sự.
Hơn mườ? năm chung sống, anh và chị có vớ? nhau ha? mặt con. Đứa con lớn của anh vừa tròn mườ? tuổ? còn đứa nhỏ nay mớ? lên ba. Tuy là "máu mủ ruột rà" nhưng ha? con không được phép mang họ cha như quy luật vốn có từ xưa đến nay. Trong kh? anh họ Bù? thì ha? con của anh lạ? mang họ Đặng (họ ngườ? chồng trước của vợ anh). Mỗ? lần cã? vã, vợ anh thường "lô?" con mình ra đánh đập như thể dằn mặt chồng. Thậm tệ hơn, vợ anh còn dạy con trẻ buông lờ? không phả? phép vớ? ngườ? lớn trong g?a đình.
Không những thế, vợ anh còn có tính xấu lấy trộm những thứ vặt vãnh trong nhà để chơ? trò "g?ận cá chém thớt". "Nhà tô? đâu có gì quý g?á để nó lấy trộm đem bán ra ngoà?. Có lần nó lấy g?ấy tờ xe của thằng út. Tô? hỏ? mà nó cứ chố? leo lẻo. Đến kh? hết đường chố? cã?, nó mớ? nó? ghét thằng H. nên lấy đồ đạc trong nhà cho bõ ghét. Rồ? thịt, cá của chị, em dâu mua về để tủ lạnh, nó cũng lén lút cắt xén. Tô? khổ tâm lắm. Những chuyện không đáng mà làm om xòm lên thì cũng tộ? cho con", bà N. bộc bạch.
G?ấy kết hôn, sổ hộ khẩu "trên trờ? rơ? xuống"
Thá? độ và lố? sống bất kính của vợ, kh?ến anh H. s?nh chán nản và tỏ ra bất cần đờ?. Anh bỏ mặc không đụng chạm đến vợ để khỏ? gây ra những chuyện bất hảo. Trước sự "án b?nh bất động" ấy, vợ anh ngày càng lấn lướt. Mọ? chuyện lớn nhỏ trong g?a đình, vợ anh âm thầm g?ả? quyết mà không hỏ? ý k?ến bất cứ a?.
Cách đây 4 năm, vợ anh, "rỉ ta?" chồng báo t?n ha? ngườ? đã có g?ấy đăng ký kết hôn. Lúc đó, anh H. mớ? "tá hỏa" vì anh chưa từng đặt bút ký tên vào g?ấy. Kể từ đó, anh cũng không thể lý g?ả? vợ anh "b?ến hóa" thế nào để có tờ g?ấy đăng ký kết hôn ấy. "Chẳng lẽ nó từ trên trờ? rơ? xuống?", anh H. bức xúc nó?.
Để g?ả? tỏa những thắc mắc trong lòng, anh H. đến cơ quan chức năng tạ? địa phương để tìm h?ểu nguồn cơn sự v?ệc. Anh tận mắt chứng k?ến g?ấy kết hôn của anh và vợ được lưu ở đây. Anh H. cho b?ết: "Tô? có làm đơn kh?ếu nạ? gử? lên UBND xã. Tô? chưa từng ký hay dẫn vợ đến chính quyền làm thủ tục thì làm gì có g?ấy đăng ký kết hôn. Lúc đó có mờ? công an ấp ở đây ra, ông ấy nó?, g?ấy kết hôn hồ? trước vợ tô? làm ở nhà cho tô? ký sẵn đem xuống cho ổng ký. Ổng không đồng ý nhưng vợ tô? nó? vớ? ổng có gọ? đ?ện thoạ? kêu tô? xuống. Ổng thấy tô? đứng ngoà? cổng nên mớ? ký g?ấy cho vợ tô?".
Sự v?ệc đặt ra trong đầu anh H. một "câu hỏ? lớn không lờ? đáp": Đây là trò "bịp" "dùng vả? thưa che mắt thánh" của vợ anh hay đây chỉ là lờ? lẽ b?ện m?nh của những ngườ? có trách nh?ệm ban hành g?ấy đăng ký kết hôn này? Vì trên thực tế, anh chưa từng theo vợ xuống đứng trước cổng nhà của ông công an ấp như lờ? ông này từng phân trần.
Trước kh? anh H. nhìn thấy g?ấy đăng ký kết hôn, vợ anh từng đặt vấn đề này vớ? anh. Tuy nh?ên, anh không đồng ý vớ? lý do tính tình cô này quá ngang ngược. "Tô? không đồng ý ký g?ấy kết hôn, vợ tô? có nó? sẽ nhờ ngườ? em rể tên K. ký thay. Tô? nghĩ nó? chơ?. Nhưng mấy hôm sau, thấy thằng K. xuống nhà tô? ở cả ngày. Chắc nó nghe lờ? vợ tô? g?ả chữ ký của tô? để làm g?ấy", anh H. ngh? ngờ.
Không những thế, vợ anh còn âm thầm thay chồng tách hộ khẩu của g?a đình. Kh? vợ anh "bất thình lình" mang sổ hộ khẩu do chính anh H. làm chủ hộ ra "trình làng", g?a đình anh rất ngỡ ngàng và vô cùng bức xúc kh? thấy con dâu ngày càng lộng quyền. "Kh? ha? vợ chồng nó còn đứng hộ khẩu chung vớ? g?a đình tô?, có lần nó kêu tô? cho nó mượn sổ hộ khẩu để làm g?ấy cho thằng H.. Tô? nghĩ sổ hộ khẩu thì làm gì được. Nhưng không ngờ nó g?ở đủ trò hết. Mấy chuyện g?ấy tờ làm đâu có dễ mà nó chạy chọt được cũng hay", bà N. bức xúc.
Cán bộ tư pháp gợ? ý... ly hôn?!
Theo anh H., v?ệc vợ anh tự ý làm g?ấy đăng ký kết hôn và tách hộ khẩu là để hợp pháp làm bà chủ trong g?a đình nhỏ vớ? anh. Nhưng từ ngày sự v?ệc đổ bể ra đến nay, vợ anh nhanh chóng dọn hết đồ đạc trong nhà và "ôm" quyển sổ hộ khẩu đ? b?ệt tích.
Anh H. tâm sự: "Đồ đạc trong nhà ha? vợ chồng cùng làm dành dụm mua sắm. Tớ? hồ? đ?, nó dọn sạch. Sổ hộ khẩu cũng lấy đ? luôn chỉ để lạ? bản photo cho tô?. Cô ta có cá? tính rất kỳ khô?. Cá? gì cũng muốn g?ữ. G?ấy CMND của tô? nó lấy, tô? khổ sở lắm mớ? đò? lạ? được. Cô ta tách hộ khẩu đã bốn năm nay nhưng tô? chỉ thấy được bốn lần. Cô ta g?ữ trong ngườ? như vật bất ly thân vậy, không hề cho tô? đụng đến".
Nh?ều lần, anh H. làm đơn gử? lên chính quyền địa phương bày tỏ bức xúc về v?ệc g?ấy đăng ký g?ấy kết hôn nhưng không được g?ả? quyết. Cán bộ Tư pháp ở đây gợ? ý anh H. làm g?ấy x?n ly hôn gử? lên tòa án để được đáp ứng nguyện vọng. "Tô? cũng muốn đăng ký kết hôn hợp pháp vớ? vợ. Nhưng cô ấy đã ly dị vớ? chồng cũ hay chưa tô? còn chưa rõ. Mỗ? lần hỏ? thì cô ấy ấp úng bảo rồ?, nhưng kêu đưa g?ấy ly hôn thì lạ? không đưa. Vả lạ?, tính tình cô ấy không tốt thì sao tô? làm hôn thú được. Tô? chưa đăng ký kết hôn mà bây g?ờ kêu tô? làm đơn ly dị, thật vô lý", anh H. bức xúc.
PV không được đặt máy gh? âm kh? tác ngh?ệp!?
Kh? PV đến trụ sở UBND xã Phước H?ệp để tìm h?ểu nguồn gốc xuất xứ của quyển sổ hộ khẩu và g?ấy đăng ký kết hôn "trên trờ? rơ? xuống" trong g?a đình anh H.. Nhưng cán bộ ở đây từ chố? ch?a sẻ mọ? thông t?n l?ên quan đến vấn đề vớ? lý do "không đồng ý để PV đặt máy gh? âm lúc trao đổ?!?". Cùng ngày, chúng tô? tìm đến nhà của ông công an ấp Ba Sa để xác m?nh câu chuyện anh H. ch?a sẻ nhưng không gặp được vì vị cán bộ này đã đ? vắng.
VINH ĐIỀN