+Aa-
    Zalo

    Bí ẩn về “tứ gia vọng tộc” lừng lẫy Kinh Bắc xưa

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Kinh Bắc xưa được coi là vùng đất địa linh nhân kiệt của cả nước. Nơi đây không chỉ là trung tâm văn hóa mà còn là vùng đất khoa bảng nổi tiếng. Người Kinh Bắc thường nhắc tới “tứ gia vọng tộc” với gia thế lẫy lừng là họ Nguyễn Đăng làng Bịu, họ Nguyễn làng Viềng, họ Nguyễn làng Kim Đôi và họ Nguyễn làng Tam Sơn.

    Kỳ 1: “Thần l?nh cho đất học” hay g?a tộc h?ếu học

    Dòng họ Nguyễn Đăng làng Bịu (nay thuộc x&at?lde; L?&ec?rc;n B&at?lde;o, huyện T?&ec?rc;n Du, tỉnh Bắc N?nh) là một dòng họ nổ? t?ếng về khoa bảng của vùng K?nh Bắc xưa. Dòng họ này có mấy đờ? &oc?rc;ng cha, bác cháu, anh em đều đỗ đạt và làm quan vào hàng quyền cao chức trọng trong tr?ều. Tuy nh?&ec?rc;n quanh dòng họ này cũng tồn tạ? nh?ều huyền t&?acute;ch thú vị. Đó là chuyện “thần l?nh cho đất học”...
    Thực hư chuyện thần l?nh cho đất đặt mộ

    Theo g?a phả dòng họ Nguyễn Đăng còn gh? chép lạ? được th&?grave; thủy tổ của dòng họ là cụ Huyền Ch?ếu C&oc?rc;ng, vốn mang họ Nguyễn Duy. Cụ C&oc?rc;ng s?nh sống vào thờ? nhà Trần. Nhà Trần suy, đất nước bắt đầu loạn, cụ cùng vợ con bỏ qu&ec?rc; đến đất T?&ec?rc;n Du. Cụ vốn hay chữ lạ? b?ết phong thủy, đến đ&ac?rc;y, thấy phong cảnh hữu t&?grave;nh bèn cùng vợ con lưu lạ?, s?nh cơ lập ngh?ệp. Từ đờ? cụ thủy tổ kéo dà? đến đờ? thứ 7 vẫn mang họ Nguyễn Duy, sang đờ? thứ 8 là cụ Hằng Sơn th&?grave; phả? đổ? sang họ Nguyễn Đăng (Đăng – tức là đèn, ý muốn sau này dòng họ lu&oc?rc;n sáng suốt, đờ? đờ? có văn học, có ngườ? đăng cơ làm quan), v&?grave; để tránh t&ec?rc;n húy của một ngườ? trong họ Chúa Trịnh.

    Theo &oc?rc;ng Nguyễn Đăng Túy, ngườ? tr&oc?rc;ng nom từ đường trạng nguy&ec?rc;n Nguyễn Đăng Đạo th&?grave;: “Dòng họ Nguyễn Đăng bắt đầu phát t&?acute;ch trong th? cử, làm quan từ cụ Hằng Sơn đờ? thứ 8. Trước đó các cụ vẫn s?nh sống bằng nghề dạy học. Thậm ch&?acute; đến đờ? cụ Hằng Sơn cũng chỉ s?nh sống bằng nghề dạy học chứ chưa ra làm quan như con cháu các đờ? sau này. Tương truyền rằng, kh? cụ Hằng Sơn dạy học tr&ec?rc;n chùa Bách M&oc?rc;n (chùa này nằm tr&ec?rc;n nú? T?&ec?rc;n Du, huyện T?&ec?rc;n Du ngày nay), một h&oc?rc;m được một vị thần báo mộng cho một mảnh đất quý, nếu táng hà? cốt cha mẹ vào đó th&?grave; con cháu đờ? sau nhất định sẽ h?ển v?nh, phát lộc.

    Tuy nh?&ec?rc;n, đ?ềm báo vào ngườ? cụ Hằng Sơn nhưng vị thần đó lạ? nó? mảnh đất đó dành cho một ngườ? học trò họ Đ?nh (kh&oc?rc;ng r&ot?lde; t&ec?rc;n tuổ?). Cụ Hằng Sơn thấy lạ l?ền đem c&ac?rc;u chuyện báo mộng kể vớ? cậu học trò họ Đ?nh và chỉ chỗ m?ếng đất quý cho ngườ? học trò đó.

    Cậu này làm theo lờ? chỉ dẫn, nhưng kh&oc?rc;ng h?ểu sao, kh? táng cốt cha mẹ vào đó th&?grave; con cháu sau này kh&oc?rc;ng “phát” g&?grave; cả. Cụ Hằng Sơn nghĩ rằng, có thể vị thần l?nh k?a cho phúc dòng họ Nguyễn n&ec?rc;n cũng đem hà? cốt cha mẹ táng vào mảnh đất đó. Vậy là sau này họ Nguyễn Đăng phát h?ển rực rỡ, còn họ Đ?nh k?a kh&oc?rc;ng một a? phát lộ đường khoa cử. Kh? ấy mớ? b?ết, thần l?nh thử lòng trung thực của cụ Hằng Sơn, chứ lộc là thuộc về phần họ Nguyễn. G?á thử lúc đó, cụ Hằng Sơn nổ? lòng tham muốn ch?ếm mảnh đất đó cho r?&ec?rc;ng m&?grave;nh th&?grave; kh&oc?rc;ng b?ết dòng họ Nguyễn Đăng có được h?ển hách như sau này kh&oc?rc;ng?”.

                                   Từ đường “lưỡng quốc trạng nguy&ec?rc;n” Nguyễn Đăng Đạo tạ? làng Bịu h?ện nay

    Thần t&?acute;ch kể lạ? là thế, nhưng &oc?rc;ng Nguyễn Đăng Túy lạ? kh&oc?rc;ng cho như vậy. &Oc?rc;ng nó?: “Những c&ac?rc;u chuyện huyền hoặc như vậy vốn rất khó t?n, hơn nữa lạ? xảy ra cách đ&ac?rc;y quá l&ac?rc;u rồ? n&ec?rc;n kh&oc?rc;ng a? có thể xác định thực, hư như thế nào. R?&ec?rc;ng t&oc?rc;? cho rằng, v?ệc phát t&?acute;ch con đường khoa cử trước hết phả? kể đến v?ệc gắng c&oc?rc;ng học hành của các cụ.

    Theo g?a phả chép lạ? th&?grave; cụ Hằng Sơn s?nh được ha? tra? th&?grave; một ngườ? đỗ thám hoa, một ngườ? đỗ t?ến sĩ. Tuy vậy, trước đó mấy đờ? các cụ đều là ngườ? dạy học n&ec?rc;n v?ệc học hành của con cháu đều được các cụ hết mực chăm lo, dạy dỗ. Nó? vậy nghĩa là trước kh? dòng họ Nguyễn Đăng h?ển đạt c&oc?rc;ng danh th&?grave; trước đo là cả quá tr&?grave;nh các cụ tu th&ac?rc;n, t&?acute;ch đức, dạy bảo con cháu rất ngh?&ec?rc;m cẩn. Đ&ac?rc;y là sự thành c&oc?rc;ng có quá tr&?grave;nh chứ kh&oc?rc;ng bộc phát như ngườ? ta vẫn truyền tụng”.

    Mặc dù vậy, &oc?rc;ng Túy cũng phả? thừa nhận: “Xung quanh một nh&ac?rc;n vật nổ? t?ếng bao g?ờ cũng tồn tạ? nh?ều huyền t&?acute;ch, chưa nó? tớ? một dòng họ nổ? t?ếng. Ngay như cụ Nguyễn Đăng Đạo ở dòng họ chúng t&oc?rc;? cũng vậy”. Trạng nguy&ec?rc;n Nguyễn Đăng Đạo là con của t?ến sĩ Nguyễn Đăng M?nh và là cháu nộ? cụ Hằng Sơn. Đ&ac?rc;y là nh&ac?rc;n vật nổ? t?ếng trong lịch sử khoa bảng kh? được vua phong làm “Lưỡng quốc Trạng nguy&ec?rc;n” và g?ữ chức Tể tướng trong tr?ều. Theo &oc?rc;ng Túy th&?grave; xung quanh sự ra đờ? của cụ Đạo cũng được th&ec?rc;u dệt nh?ều c&ac?rc;u chuyện khá l? k&?grave;.

    G?a tộc v?nh h?ển

    Kh&oc?rc;ng b?ết thực, hư v?ệc “thần l?nh cho đất” thế nào nhưng quả thật, từ đờ? cụ Hằng Sơn về sau, con cháu dòng họ Nguyễn Đăng bắt đầu phát lộ đường khoa cử. Cụ Hằng Sơn có ha? ngườ? con tra?. Ngườ? con cả là cụ Nguyễn Đăng Cảo đỗ thám hoa khoa th? B&?acute;nh Tuất năm 1646 thờ? L&ec?rc; Ch&ac?rc;n T&oc?rc;ng.

    Do khoa th? này kh&oc?rc;ng lấy trạng nguy&ec?rc;n và bảng nh&at?lde;n n&ec?rc;n cụ Nguyễn Đăng Cảo đỗ đầu trong số những ngườ? th? khoa này. Cụ Cảo làm quan ở Hàn l&ac?rc;m v?ện đến chức Đ&oc?rc; ngự sử, lạ? có tà? ứng đố? bang g?ao làm cho sứ g?ả nhà Thanh phả? nh?ều phen k?nh ngạc và thán phục.

    Sau này cụ được bổ chức Đ&oc?rc;ng các Đạ? học sĩ, nhưng sau đó bị b&at?lde;? chức v&?grave; t&?acute;nh cụ là ngườ? cương trực, kh&oc?rc;ng theo thó? đờ? n&ec?rc;n bị nh?ều ngườ? ghen ghét, g?èm pha. Ngườ? con thứ của cụ Hằng Sơn là cụ Nguyễn Đăng M?nh, đỗ t?ến sĩ cùng khóa vớ? anh, sau g?ữ chức Tế Tửu Quốc Tử G?ám (tương đương h?ệu trưởng), phong tặng hộ bộ tả thị lang.

                                                &Oc?rc;ng Nguyễn Đăng Túy kể vớ? PV c&ac?rc;u chuyện về dòng họ m&?grave;nh

    Cụ Nguyễn Đăng M?nh có ha? ngườ? con tra? là Nguyễn Đăng Tu&ac?rc;n và Nguyễn Đăng Đạo cùng đỗ t?ến sĩ và trạng nguy&ec?rc;n cùng một khoa th? năm Ch&?acute;nh Hòa thứ 4 (1683) thờ? L&ec?rc; Hy T&oc?rc;ng. Nguyễn Đăng Tu&ac?rc;n làm quan tớ? chức Phủ do&at?lde;n phủ Phụng Th?&ec?rc;n ở Thăng Long. R?&ec?rc;ng Nguyễn Đăng Đạo được co? là kết t?nh rực rỡ nhất cho truyền thống h?ếu học của g?a tộc Nguyễn Đăng, đồng thờ? là n?ềm tự hào cho cả một dòng họ.

    Cụ Nguyễn Đăng Đạo sau kh? đỗ trạng nguy&ec?rc;n được đặc cách cử làm t?ến K?m tử v?nh lộc đạ? phu. Sau thăng làm Thượng thư bộ lễ k?&ec?rc;m Đ&oc?rc;ng các Đạ? học sĩ. Sau đó lạ? chuyển qua làm Thượng thư bộ Lạ?, bộ B?nh k?&ec?rc;m bồ? tụng và tớ? chức Tể tướng cho đến kh? nghỉ hưu vào cuố? năm 1710, phong tước Thọ Qu&ac?rc;n C&oc?rc;ng. Tà? năng của &oc?rc;ng được cả Thanh tr?ều b?ết tớ?, vua nhà Thanh phong cho &oc?rc;ng là trạng nguy&ec?rc;n của Bắc tr?ều, ban mũ áo v&ot?lde;ng lọng và cho &oc?rc;ng v?nh quy về nước. Kh? &oc?rc;ng mất vua L&ec?rc; Dụ T&oc?rc;ng tặng &oc?rc;ng bốn chữ “lưỡng quốc trạng nguy&ec?rc;n”.

    Tuy nh?&ec?rc;n quanh nh&ac?rc;n vật này cũng có nh?ều huyền thoạ?. Tương truyền kh? bà mẹ cụ Đạo - phu nh&ac?rc;n Ngọc Nhĩ có tha?, một đ&ec?rc;m mùa hạ trăng sáng, bà ra g?ếng lấy nước chợt có ng&oc?rc;? sao rơ? vào thùng nước, bà bèn lấy khăn bịt lạ? mang về. Ngườ? ta cho rằng đó là sao Văn Khúc (sao này chủ về văn học, khoa bảng) đ&at?lde; ứng vào ngườ? cụ Nguyễn Đăng Đạo. Ch&?acute;nh bở? vậy cụ mớ? tà? g?ở? đến như thế. Một thuyết khác th&?grave; cho rằng đó là do có sự gặp gỡ g?ữa cụ Đạo và Chuyết c&oc?rc;ng th?ền sư (vị sư từng đ? thuyền vượt b?ển chở hơn ba vạn quyển k?nh Tam Tạng sang Nam V?ệt, sau l&ec?rc;n nú? Lạn Kha trụ tr&?grave; ở chùa Phật T&?acute;ch). Nhà sư rất y&ec?rc;u quý Nguyễn Đăng Đạo, mỗ? kh? &oc?rc;ng đ? học qua chùa, sư thường lấy trầu cau ra mờ?, đoán cụ sẽ là trạng nước Nam. Th?ền sư còn cho cụ Đạo một quyển sách dặn đọc kỹ sẽ thành tà?, nổ? t?ếng cả ở Trung Quốc. Bở? thế mà &oc?rc;ng mớ? thành c&oc?rc;ng như vậy. 

    B&ec?rc;n cạnh những yếu tố hoang đường tr&ec?rc;n, sử học và g?a phả đều gh? chép rằng, thành c&oc?rc;ng của Nguyễn Đăng Đạo chịu rất nh?ều ảnh hưởng từ &oc?rc;ng bác ruột là thám hoa Nguyễn Đăng Cảo và ngườ? cha là t?ến sĩ Nguyễn Đăng M?nh. Kh&oc?rc;ng hề ngẫu nh?&ec?rc;n mà vị “lưỡng quốc trạng nguy&ec?rc;n” này có những thành tựu rực rỡ đến vậy. Tất cả mọ? chuyện đều có gốc t&?acute;ch và sự k?&ec?rc;n tr&?grave; kh&oc?rc;ng mệt mỏ? của ngườ? đ? học như trạng nguy&ec?rc;n Nguyễn Đăng Cảo.

    Trò chuyện vớ? PV, &oc?rc;ng Nguyễn Đăng Túy còn cho b?ết th&ec?rc;m: “Dòng họ chúng t&oc?rc;? còn có nh?ều t?ến sĩ kh&oc?rc;ng được gh? ở văn b?a. Bở? lẽ các cụ s?nh vào buổ? loạn lạc, nh?ều ngườ? g?ữ t?ết kh&?acute; n&ec?rc;n treo ấn từ quan, nh?ều ngườ? kh&oc?rc;ng chịu hợp tác vớ? ch&?acute;nh quyền mớ?. Thành thử c&oc?rc;ng trạng của các cụ chỉ còn lưu g?ữ được một số ở cuốn g?a phả mà th&oc?rc;?”.

    Phạm Th?ệu - ĐSPL

    Dòng họ có nh?ều ngườ? đỗ đạt
    Theo g?a phả dòng họ Nguyễn Đăng gh? chép từ năm 1443 đến năm 1918 (tức là trong khoảng 475 năm), dòng họ có 91 ngườ? đỗ đạt. Trong đó có một trạng nguy&ec?rc;n, một thám hoa, sáu t?ến sĩ, bảy g?ám s?nh, ha? mươ? lăm h?ệu s?nh, ha? tú tà?, năm th?ếu khanh, tổng g?áo và huyện thừa. Đ&ac?rc;y là con số kh&oc?rc;ng phả? dòng họ nào cũng có thể làm được.


    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/bi-an-ve-tu-gia-vong-toc-lung-lay-kinh-bac-xua-a824.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Hành trình đòi tên, xin lại tuổi của cô giáo làng

    Hành trình đòi tên, xin lại tuổi của cô giáo làng

    Bà Phạm Thị Ngọc Liêm ở xã Hồng Thành, huyện Yên Thành (Nghệ An) khiếu nại về việc phải nghỉ hưu sớm do sai lệch năm sinh trong hồ sơ. Sở Nội vụ thành lập Tổ công tác liên ngành (gồm Sở Nội vụ, Sở Tư pháp, Thanh tra tỉnh, Sở GD&ĐT, và BHXH) theo chỉ đạo của UBND tỉnh, kết luận việc bà Liêm khiếu kiện là đúng! Thế nhưng...