Sự xuất h?ện của suố? cá thứ ba, cùng ha? suố? cá thần nổ? t?ếng thuộc huyện Cẩm Thủy (Thanh Hóa) tạo nên những đ?ểm du lịch “gây sốt” cho du khách.
Đó là suố? cá nằm trên địa bàn thôn Ch?ềng Ban, xã Văn Nho, huyện Bá Thước (Thanh Hóa). Nh?ều ngườ? cho rằng, suố? cá Ch?ềng Ban đã từng được phát lộ đầu t?ên, và xung quanh nó là rất nh?ều câu chuyện bí ẩn và thú vị.
Tận mắt suố? cá th?êng
Lờ? đồn về một suố? cá còn th?êng hơn cả ha? “suố? cá thần” phát h?ện ở huyện Cẩm Thủy đã thô? thúc chúng tô? vượt qua gần 200 km theo đường mòn Hồ Chí M?nh để tớ? xã Văn Nho, Bá Thước (Thanh Hóa).
Theo quốc lộ 217, qua UBND xã Văn Nho chừng 7 km, chúng tô? đã đến được vớ? “khu cấm địa” của hang “cá thần”. Nó? là khu cấm địa, bở? lẽ địa hình tạ? đây khá trắc trở, ngoà? tuyến đường đã được bêtông hóa, thì hầu hết các con đường đều chung cảnh lầy lộ?, trơ trọ?.
Đông đảo du khách đến xem suố? cá.
Từ đường lớn đ? vào hang cá chỉ cách chừng gần một cây số nhưng đường quá nhỏ hẹp nên chúng tô? phả? gử? lạ? xe để cuốc bộ. Hang cá thần nằm dướ? chân một ngọn nú? đá vô?, bên trên, cây cố? um tùm hoang sơ, tịch mịch. Bên dướ?, một con suố? ngầm chảy từ trong lòng nú? ra, được ngườ? dân xây đập ngăn lạ? lấy nước tướ? t?êu cho đồng ruộng và đây cũng chính là suố? cá của xã Văn Nho.
“Về đây (huyện Bá Thước) mà không tìm tớ? suố? cá thì t?ếc lắm, nhất là vớ? những ngườ? mong cầu may, vì suố? cá rất th?êng”, ông Hà Văn Tần, ngườ? dân tộc Mường, sống tạ? thôn Quyết Thắng (xã Th?ết Ống, huyện Bá Thước) cho chúng tô? hay kh? được hỏ? đường về suố? cá.
May mắn là trong chuyến đ? hôm ấy, chúng tô? đã gặp ông Hà Văn Thân, ngườ? dân tộc Mường, sống tạ? thôn Ch?ềng Ban. Ông cũng chính là ngườ? được cử trông co? suố? cá và ban thờ trên nú?.
Thấy chúng tô? có vẻ băn khoăn, kh? trông xuống dòng nước, ông Thân như h?ểu ý. “Các cậu muốn thấy cá, thì phả? làm thế này này”. Nó? rồ?, ông vỗ nhẹ ha? bàn tay và rắc xuống mặt nước một ít bột, g?ống như cám ngô. Bất ngờ, một đàn cá lớn, lưng đen lao đến, vây kín mặt nước trước sự sững sờ của chúng tô?.
Toàn cảnh ngọn nú?, dướ? chân là suố? cá thần.
Từ trong hang, từng đàn cá lớn nhỏ cũng nố? nhau bơ? ra, trước những t?ếng động nhẹ phát ra từ đô? bàn tay của ông lão. Lấy làm lạ, chúng tô? ghé sát mặt nước và vỗ nhẹ, tức thì, đàn cá vây đến mỗ? lúc một đông. Trong số đó, có không ít con cá vớ? kích thước lớn, dễ chừng nặng đến chục cân. “Nhằm nhò gì đâu, hôm rồ? trờ? mưa, nước ngập tràn bờ, tô? còn bắt được một con cá mắc cạn nặng tớ? 12kg”, ông Thân nó? thêm.
Theo ông Thân, đàn cá này đã có từ rất lâu, từ bé, ông đã được nghe ông nộ? và bố của ông kể là từ kh? còn nhỏ đã thấy ở đây có cá nh?ều như vậy... Ông Thân cho hay, bình thường thì cá không hay ra khỏ? hang như suố? cá ở huyện Cẩm Thủy; cá ở đây chủ yếu là cá rộc, các loạ? khác cũng có nhưng ít hơn…
Theo ông Thân, nh?ều ngườ? cho rằng, suố? cá Văn Nho là suố? cá thứ ba tạ? Thanh Hóa và mớ? được phát h?ện, tuy nh?ên, ông lạ? cho rằng, suố? cá xã Văn Nho đã được phát h?ện từ trước đó rất lâu, thậm chí là trước cả ha? suố? cá k?a.
“T?ếc là không còn văn bản nào gh? lạ? về sự xuất h?ện của suố? cá này, chứ nếu không nó đã được gh? nhận từ lâu rồ?”, ông Thân nó? g?ọng t?ếc nuố?. Rồ?, như để làm rõ hơn những gì vừa nó?, ông Thân dẫn chúng tô? đến nhà ông Lục Văn Trút, ngườ? ở xã Th?ết Kế, cựu ch?ến b?nh từng tham g?a ha? cuộc kháng ch?ến chống Pháp và chống Mỹ, b?ết khá rõ về suố? cá.
Theo ông Trút, bản thân ông từng tận mắt chứng k?ến ngọn nguồn của suố? cá. “Đây là một con suố? ngầm chảy qua nú?, bắt đầu từ cây số 8 ở đường 217 về đến Ch?ềng Ban”, ông Trút cho b?ết.
Suố? cá Ch?ềng Ban có thể được xuất h?ện trước ha? suố? cá ở Cẩm Thủy, và còn vang t?ếng sang một số nước trong khu vực. Phía sâu trong nú? còn có một cá? hang rộng khoảng 50 m2 vớ? trần hang khá cao chính là nơ? đàn cá tập trung vớ? số lượng đông nhất. Bình thường đàn cá ở trong đó hết, chỉ kh? có ngườ? tớ? thả thức ăn xuống đập cá mớ? ra nh?ều. “Muốn vào được hang phả? lặn qua một cửa hang ngầm dà? chừng 25 m, có gặp đàn cá, thì cứ lẳng lặng mà bơ?, đừng làm gì cả”, ông Trút nó? thêm.
Trước thông t?n cho rằng, một số cá ở suố? g?ống vớ? cá tạ? ha? suố? cá ở Cẩm Thủy, l?ệu các suố? cá này có thông vớ? nhau? Ông Trút cũng cho hay, hồ? còn ch?ến đấu bảo vệ địa bàn, ông đã có quá trình tìm h?ểu khá rõ về địa hình khu vực. Theo đó, khả năng 3 suố? cá thông vớ? nhau là ít xảy ra. “Tuy nh?ên, cũng không loạ? trừ do địa hình b?ến đổ? theo thờ? g?an nên các rãnh, suố? có sự thông nhau, muốn rõ được phả? có cuộc khảo sát lạ?”, ông Trút cũng nó? thêm.
Lố? lên am thờ.
Những chuyện ly kỳ về hang cá "th?êng" nhất xứ Thanh
Trở lạ? vớ? hành trình tìm về suố? cá, sau kh? rảo một vòng quanh khu vực suố?, chúng tô? đã men theo một đường dẫn lên lưng chừng nú?. Thấy lạ vì trên nú? không có ngườ?, song lạ? có ch?ếc am thờ vớ? tượng ngựa gỗ mà hương khó? vẫn thoang thoảng, chúng tô? được ông Thân lý g?ả? rằng, ch?ếc am thờ chính là m?nh chứng cho tính th?êng tạ? suố? cá.
Theo ông Thân, kh? thực dân Pháp đô hộ và đóng quân gần suố? cá, không b?ết vì lý do gì mà họ lạ? không đánh bắt cá ở suố? cá này, ngược lạ? còn lập bàn thờ trong một hang động nằm phía trên suố? cá khoảng 10 m để thờ chúng.
Thờ? g?an này, trong vùng có ha? ông là Hà Văn Nho và Hà Công Bộ là thủ lĩnh trong phong trào Cần Vương, ha? ngườ? này lãnh đạo quân dân địa phương chống lạ? thực dân Pháp và bị Pháp bắt, bị chém đầu tạ? động thờ “cá thần”.
Sau kh? cách mạng thành công, ngườ? dân cũng không phá đền và lấy nơ? đây làm nơ? thờ tự ha? thủ lĩnh địa phương từng bị g?ặc Pháp g?ết hạ?, cùng vớ? thần cá. Hằng ngày ngườ? dân thay ph?ên nhau mang thức ăn ra suố? cho cá. Còn theo Chủ tịch UBND xã Văn Nho Phạm M?nh Xuân, tên gọ? xã Văn Nho h?ện nay chính là được lấy từ tên của một trong ha? thủ lĩnh địa phương đã ngã xuống.
Theo một số cụ cao n?ên tạ? xã Văn Nho, nơ? đây còn lưu truyền một truyền thuyết khá nổ? t?ếng. Đó là truyền thuyết về con thuồng luồng lấy cô gá? dệt vả? làm vợ, dù câu chuyện mang sắc thá? truyền thuyết, song theo ông Thân, ngườ? dân trong, ngoà? vùng đều rất tôn sùng.
Vào mùa mưa, có những năm nước lụt tràn ngập lên cả mặt đập nhưng lạ là đàn cá vẫn không hề ra khỏ? đập. Xung quanh suố? cá h?ện vẫn còn nh?ều câu chuyện khó lý g?ả?, đan xen vào đó là những câu chuyện lịch sử có thực.
“V?ệc bắt cá ở đây cũng từng xảy ra những chuyện không hay. Đã có trường hợp, có ngườ? bắt cá ở đây mang về ăn thì gặp chuyện chẳng lành. Có trường hợp thì bị đ?ên, có trường hợp thì mất mạng, đây là những trùng hợp lạ lùng không rõ ràng, tạo nên sự l?nh th?êng, kỳ bí…”, ông Thân nó? vớ? vẻ mặt ngh?êm nghị.
Trước k?a, kh? còn thờ? Pháp thuộc, có tên chánh tổng tham lam, do ăn cá ở hang này sau đó bị chết thảm. Khoảng năm 1982, có ngườ? tên Tháp từ Cẩm Thủy lên, kh? ngang qua suố? cá đã đánh mìn để bắt cá ở đây về ăn thì bị sét đánh… Từ đó, nh?ều ngườ? dân thấy vậy càng tỏ ra kính trọng thần cá. Tuy nh?ên, vẫn còn những trường hợp ngườ? dân do sơ ý hay không b?ết chuyện, nên vẫn đánh bắt cá tạ? suố?. Kết quả là phả? đón nhận những kết cục không hay.
Ông Thân bảo, những lờ? đồn có thể vô căn cứ, song chính nó đã g?úp cho v?ệc gìn g?ữ được đàn cá, tạo nên sức hút của suố? cá Ch?ềng Ban, tạo nên được một đ?ểm du lịch hoang sơ, lý tưởng cho tương la?.
Chủ tịch UBND xã Văn Nho Phạm M?nh Xuân khẳng định, xã đang thực h?ện khảo sát và sẽ sớm có văn bản đề nghị cơ quan chức năng xây dựng “suố? cá thần” Ch?ềng Ban là một đ?ểm đến du lịch của vùng.
Theo Lao động