+Aa-
    Zalo

    Bí ẩn bản nhạc “ma ám” giết hàng trăm người

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Trên khắp thế giới, tin tức về những cái chết liên quan tới bản nhạc “Ngày Chủ Nhật u sầu” ngày càng nhiều.

    Trên khắp thế g?ớ?, t?n tức về những cá? chết l?ên quan tớ? bản nhạc “Ngày Chủ Nhật u sầu” ngày càng nh?ều. Tháng 12/1936, cảnh sát Budapest bắt đầu đ?ều tra vụ tự tử của một thợ g?ày là Joseph Keller. Trước kh? chết, Keller để lạ? một thư tuyệt mệnh, trong đó trích dẫn và? câu trong ca khúc “ Ngày chủ nhật u sầu”.V?ệc một ngườ? tự tử chọn cách trích dẫn lờ? của một bà? hát trong thư tuyệt mệnh có thể không phả? là lạ. Đ?ều kỳ lạ là cũng ca khúc ấy, trong nh?ều năm sau đó, đã l?ên quan trực t?ếp đến cá? chết của hơn 100 ngườ?, trong đó có chính tác g?ả ca khúc và ngườ? yêu cũ của ông.Nỗ? buồn của RezsoVào một buổ? ch?ều cuố? năm 1932 tạ? thủ đô Par? (Pháp) trong không khí nặng nề, u ám, lạnh lẽo của một ch?ều mưa, nhạc sĩ dương cầm gốc Hunggar?, Rezso Seress, ngồ? chơ? đàn bên cửa sổ. Chính ngoạ? cảnh u buồn ấy đã gợ? cảm hứng cho những g?a? đ?ệu đầu t?ên trong một bản nhạc mớ? của anh. Đó chính là tác phẩm “Szomorú Vasárnap” (Ngày Chủ Nhật u sầu”. Bản nhạc này thể h?ện tâm trạng đau khổ, tuyệt vọng của một ngườ? đàn ông thất tình, vẫn đợ? chờ khôn nguô? một tình yêu đích thực.Đây cũng chính là tâm trạng của Rezso trong những tháng ngày ấy. Anh đã dành trọn tình yêu cho một ngườ? phụ nữ nhưng lạ? bị cự tuyệt. Rezso luôn tôn thờ và hy vọng vào tình yêu của cô, bở? vậy kh? bị từ chố?, anh vô cùng đau khổ. Trong nỗ? thất vọng, anh đã đặt bút v?ết nên bản nhạc sầu thảm nhất trong cuộc đờ? mình.Bản nhạc hoàn thành, Reszo cảm thấy nhẹ nhàng hơn đô? chút trong lòng, nhưng anh đâu thể ngờ, chính “đứa con t?nh thần” ấy lạ? reo g?ắc ta? họa đến hàng chục ngườ? trong những năm sau đó.Tạ? Budapest, một ngườ? đàn ông ngồ? trong quán cà phê đông đúc, yêu cầu nhạc công chơ? bản “Szomorú Vasárnap”. Ông vừa nhấm nháp sâm panh, vừa thưởng thức bản nhạc. Bản nhạc chấm dứt, vị khách trả t?ền, rờ? khỏ? quán, vẫy một ch?ếc tax?, nhưng kh? vừa bước lên xe, ông ta l?ền lô? ra một khẩu súng và tự kết l?ễu cuộc đờ? bằng một v?ên đạn.Những tác động t?êu cực của “Szomorú Vasárnap” trở nên ngh?êm trọng đến mức cảnh sát Budapest đã quyết định cấm b?ểu d?ễn và bán các đĩa nhạc gh? ca khúc này. Tuy nh?ên, bản nhạc đã nhanh chóng được các nhà sản xuất nước ngoà? quan tâm. Nhạc sĩ Sam M. Lew?s, ngườ? Mỹ và Desmond Cater, ngườ? Anh đều đã v?ết những bản dịch t?ếng Anh của “Szomorú Vasárnap” vớ? tựa là “Gloomy Sunday”.Dù được thể h?ện dướ? nh?ều ph?ên bản khác nhau, bản nhạc “tử thần” đã t?ếp tục g?eo rắc ta? họa ở nh?ều nơ? trên thế g?ớ?. Tạ? Bécl?n, một nữ nhân v?ên bán hàng đã treo cổ tự tử. Bên trong g?ày của cô là một tờ g?ấy gh? bản “Gloomy Sunday”.Ngay trong tuần “Gloomy Sunday” trở thành best-seller, tác g?ả Seress đã gử? thư tớ? ngườ? yêu cũ vớ? mong muốn nố? lạ? tình xưa, nhưng ngay ngày hôm sau, cô gá? tự vẫn bằng thuốc độc, bên g?ường là một mẩu g?ấy có ha? chữ: “Gloomy Sunday”.Tạ? New York, một cô thư ký x?nh đẹp tự tử bằng khí gas trong căn hộ chung cư của mình. Tạ? h?ện trường, ngườ? ta tìm thấy mẩu g?ấy nhỏ gh? lạ? tâm nguyện cuố? đờ? của cô: Mong muốn được chơ? bản nhạc “Gloomy Sunday” trong lễ tang.Một cô bé 14 tuổ? nhảy xuống sông tự tử kh? trong tay còn đang cầm một bản copy của “Gloomy Sunday”. Kỳ lạ hơn, tạ? Italy, một cậu bé đang đ? trên đường bỗng gặp một ngườ? đàn ông đang chơ? bản nhạc “Gloomy Sunday”. Cậu dừng lạ?, dốc sạch t?ền trong tú? ra cho ngườ? ăn x?n đó, rồ? chẳng nó? chẳng rằng đ? tớ? một cây cầu, nhảy xuống sông tìm đến cá? chết.Tạ? nh?ều buổ? b?ểu d?ễn, các ca sĩ chết trong lúc hát, khán g?ả đột tử trong lúc nghe “Gloomy Sunday”. Tạ? Anh, các công ty truyền thông đã phả? cấm phát bản nhạc ma quá? này trong những buổ? phát thanh thường lệ. Nh?ều nước khác cũng ban lệnh cấm lưu hành bà? hát này, nhưng càng cấm thì nó càng nổ? t?ếng, càng được nh?ều ngườ? tò mò, tìm mua để… nghe thử. Kết cục đến vớ? họ lạ? là những cá? chết không rõ nguyên cớ. Có tớ? 15 quốc g?a có ngườ? đâm đơn k?ện, buộc tộ? Rezso l?ên quan đến những cá? chết này.Bản nhạc “tử thần”Kh? báo chí thống kê số lượng khổng lồ những vụ tự tử bắt nguồn từ bản nhạc này, ngườ? nhạc sĩ thất tình thực sự hoảng loạn. Anh chẳng h?ểu vì sao “đứa con t?nh thần” ra đờ? trong g?ây phút tâm trạng u ám, sầu thảm ấy lạ? gây ra nh?ều ta? họa đến như vậy. Rezso tìm cách thu hồ? lạ? bản nhạc, nhưng mọ? nỗ lực của anh đều không có ý nghĩa gì.Dù đã được chỉnh sửa lạ?, “lờ? nguyền” chết chóc vô hình trong bản nhạc vẫn t?ếp tục gây ta? họa. Cá? chết của một ngườ? phụ nữ kh? đang nghe ph?ên bản hợp tấu của “Gloomy Sunday” tạ? căn hộ của mình ở London đã mở đầu cho chuỗ? dà? những cá? chết t?ếp nố? sau đó, buộc cơ quan quản lý truyền thông Anh lạ? phả? tá? ban hành lệnh cấm đặc b?ệt đố? vớ? “Gloomy Sunday”. Cho đến tận ngày nay, lệnh cấm này vẫn chưa được dỡ bỏ.Mặc dù mang nh?ều t?ếng xấu, nhưng “Gloomy Sunday” đã không ngừng được các ca sĩ khắp thế g?ớ? thể h?ện - trong đó có những ngô? sao như Elv?s Costello, S?nead O’Connor, Sarah McLachlan hay Heather Nova….Từ góc độ khoa học, các nhà ngh?ên cứu đã tìm cách g?ả? thích nguyên do của những cá? chết khó h?ểu l?ên quan đến bản nhạc “tử thần”. Họ cho rằng vào thờ? đ?ểm bản nhạc ra đờ?, Mỹ và châu Âu đang trả? qua một thờ? kỳ khủng hoảng k?nh tế xã hộ? trầm trọng sau Ch?ến tranh Thế g?ớ? thứ I. Một xã hộ? công ngh?ệp hóa đang kh?ến cuộc sống quay cuồng hơn, nạn thất ngh?ệp g?a tăng, cảnh chết chóc, thương vong do d? chứng từ ch?ến tranh…, tất cả đã tác động mạnh đến tâm lý con ngườ? và đưa họ rơ? vào trạng thá? mất phương hướng, trầm cảm, b? quan về cuộc sống. Lúc này, chỉ cần một tác động nhỏ từ bên ngoà? như âm nhạc, ph?m ảnh... có tính sầu thảm sẽ rất dễ đưa họ đến quyết định t?êu cực. Bản nhạc vớ? g?a? đ?ệu sầu thảm, ma mị có thể chính là “g?ọt nước tràn ly”. Hơn nữa, những câu chuyện thêu dệt của dư luận, kh?ến bà? hát càng trở nên “ma quá?” hơn cũng đã góp phần tạo nên xu hướng “tự tử dây chuyền” vào thờ? đ?ểm đó.Không b?ết có phả? do “lờ? nguyền” bí ẩn từ “Gloomy Sunday”, chính tác g?ả của nó Rezső Seress cũng đã tìm đến cá? chết. Tháng 1/1968, Rezso nhảy lầu từ cửa sổ căn hộ của mình ngay sau s?nh nhật lần thứ 69 nhưng không chết. Sau đó, tạ? bệnh v?ện, ngườ? nhạc sĩ bất hạnh đã treo cổ để tìm đến sự g?ả? thoát cuố? cùng.Theo Báo T?n tức
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/bi-an-ban-nhac-ma-am-giet-hang-tram-nguoi-a14653.html
    Ám ảnh những ngôi nhà có

    Ám ảnh những ngôi nhà có "bóng ma" người tự tử

    (ĐSPL) - Sự đồn thổi về những "bóng ma" sẽ được lan truyền nhanh chóng khiến nhiều nhà không thể bán được, nhà trọ không có người thuê. Nhiều nhà trong số ấy đành bỏ hoang cho dù chủ nhà đã tìm nhiều thầy cao tay đến trấn yểm, bạt vía.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Ám ảnh những ngôi nhà có

    Ám ảnh những ngôi nhà có "bóng ma" người tự tử

    (ĐSPL) - Sự đồn thổi về những "bóng ma" sẽ được lan truyền nhanh chóng khiến nhiều nhà không thể bán được, nhà trọ không có người thuê. Nhiều nhà trong số ấy đành bỏ hoang cho dù chủ nhà đã tìm nhiều thầy cao tay đến trấn yểm, bạt vía.