+Aa-
    Zalo

    Bát nháo cò vé tàu tết "mồi khách"

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Cứ đến gần Tết là đội quân “cò” vé tàu lại xuất hiện đông đúc tại ga Sài Gòn, lôi kéo, cò mồi khách hết sức bát nháo.

    Cứ đến gần Tết là độ? quân “cò” vé tàu lạ? xuất h?ện đông đúc tạ? ga Sà? Gòn, lô? kéo, cò mồ? khách hết sức bát nháo.

    Khách hàng vừa chạy xe tớ? cổng hoặc trong ga đ? ra thì l?ên tục được mờ? chào mua vé tàu công kha? của gần 20 “cò” thường trực ở đây.

    ” g?ăng tứ phía

    Ch?ều ngày 4/12, chúng tô? có mặt tạ? cổng ga Sà? Gòn, lập tức bị nh?ều nữ cò vé chặn đầu xe, nó? l?ên hồ?: “Vé tết không em? Về ngày mấy? Sẽ có vé luôn bây g?ờ, ga nào cũng có, g?á vé thì theo "nhà nước" cộng thêm phí dịch vụ 250.000 đồng/vé”. Đ? vô đó chờ lâu lắm”.

    Lấy lý do đã đặt vé rồ?, chúng tô? t?ến thẳng vào trong bã? g?ữ xe. Vừa gử? xe bước ra ngoà?, một cò vé khác chạy đến, nó?: “Trong đó đông lắm, nh?ều ngườ? đứng từ sáng tớ? g?ờ mà vẫn không lấy được vé. Nếu em muốn mua thì chị lấy g?ùm cho, bao nh?êu vé cũng có”.

    Ngườ? này nh?ệt tình dẫn chúng tô? tớ? một quán nhỏ trước cổng ga để t?ến hành mua bán vớ? một “cò” khác. Bảng g?ờ tàu được photo và ép nhựa cẩn thận để sẵn trên bàn, 1 tờ g?ấy gh? danh sách các chuyến tàu còn chỗ được nữ chủ quán luôn cầm trên tay.

    Độ? quân vé chợ "đen" đông đúc ở các quán trước ga Sà? Gòn hoạt động từ sáng đến tố?

    Theo quan sát của chúng tô?, các quán nước trước cổng ga được chọn làm nơ? nơ? g?ao dịch. Một số "cò" đứng trước cổng, hễ thấy ngườ? đ? đường rẽ vào ga hoặc chạy chậm chậm thì lập tức ào ra hỏ? han, níu kéo. Cũng có một số "cò" chạy xe máy hoặc cắm chốt ngay trong ga để lân la tìm đố? tượng cần mua vé.

    “Em muốn mua 2 vé về Huế ngày 28 hay 29 Tết, có không chị?”, chúng tô? hỏ?. Cò tự xưng tên P. l?ền móc đ?ện thoạ? gọ? a? đó, một lúc sau nó?: “Có vé rồ?”.

    Sau đó, cò P. dẫn chúng tô? sang gần bã? gử? xe, nó?: “Chồng chị đang bán ở bên này”. Nữ “cò” P. này cho b?ết g?á thì có sẵn trên vé, chỉ thêm phí dịch vụ 250.000 đồng, nếu đ? vé nhân v?ên thì trả phí 150.000 đồng.

    Chúng tô? tỏ vẻ ngạc nh?ên và e ngạ? kh? vé không có tên và CMND thì làm sao lên tàu, cò P. l?ền trấn an: “Yên tâm đ?, tớ? ngày chị sẽ dẫn em lên tàu. Cứ lấy số đ?ện thoạ? của chị để l?ên lạc”. Nó? xong cò P. nhanh nhảu đọc số 0903483….Thấy chúng tô? tỏ vẻ á? ngạ?, cò P. trấn an t?ếp: “Nếu không t?n chị, chị v?ết b?ên nhận cho”. Nó? rồ? cò P. l?ền lấy tờ g?ấy trắng ra định v?ết “b?ên nhận” nhưng chúng tô? ngăn lạ?. Mờ? chào chúng tô? không được, kh? chúng tô? vừa bỏ đ?, ngườ? phụ nữ trên ném theo và? câu chử? tục.

    Một lát sau, trước cửa vào phòng vé, chúng tô? bắt gặp cò P. lạ? đang chèo kéo một thanh n?ên mua vé. Cuộc trao đổ? chưa đầy 10 phút, sau đó cò P. lấy g?ấy hí hoáy v?ết cá? gì đó đưa cho nam thanh n?ên trên. Sau kh? nam thanh n?ên rờ? Ga, cò P. lạ? t?ếp tục rảo quanh sân ga tìm "con mồ?".

    Mùa của cò

    Tạ? một quán nước trước cửa ga, thấy chúng tô? đang dùng máy tính đặt mua vé tàu qua mạng, một phụ nữ chừng 35 tuổ? sáp lạ?, nó? oang oang: “Vô mạng làm ch? cho mệt. Mất 100 - 200 ngàn là có vé ngay, ga nào cũng có".

    Độ? quân vé chợ "đen" đông đúc trước ga Sà? Gòn hoạt động từ sáng đến tố?. Theo tìm h?ểu của phóng v?ên, thủ đoạn của những “cò” vé khá đơn g?ản. Họ chủ yếu l?ên kết vớ? các t?ệm Internet gần đó ch?ếm chỗ sẵn trên mạng. Kh? có khách, “cò” chạy ngay đến t?ệm Internet đ?ền tên ngườ?, số CMND, ga đ?, ngày g?ờ, mác tàu,…vào, sau đó ung dung thu và? trăm ngàn đồng/vé.

    Qua webs?te, tất cả mọ? ngườ? dân, kể cả thành phần đầu cơ vé, đều có thể đặt chỗ, mua vé, thậm chí cò vé thuê ngườ? lên mạng đăng ký mua g?ùm. Đây cũng chính là kẽ hở cho cò lợ? dụng để đầu cơ vé.

    Trước nạn cò vé lộng hành, Ban quản lý Ga Sà? Gòn ra thông báo để ngay trước cổng Ga để cảnh báo ngườ? dân

    Theo ông Nguyễn Văn Thành, Trưởng Ga Sà? Gòn, có khoảng 80\% số chỗ đặt là của ngườ? thật sự có nhu cầu đ? tàu. Còn lạ? là số chỗ đặt chơ? hoặc để sang bán cho “cò” hoặc cho ngườ? khác. Để ngăn ngừa, Ga phả? quy định chỗ đã đặt sau 5 ngày mà không lấy vé thì được đẩy lạ? mạng cho ngườ? khác vào.

    Cũng theo ông Nguyễn Văn Thành, h?ện nay ga Sà? Gòn vẫn còn rất nh?ều vé, ga khuyến khích hành khách tự đến mua vé, không nên qua cò. Những trường hợp ngườ? đ? tàu không trùng khớp vớ? tên, CMND ?n trên vé sẽ không được lên tàu.

    Công ty Vận tả? hành khách đường sắt Sà? Gòn, Ga Sà? Gòn, Công an phường 9 (quận 3, TP.HCM) vừa thống nhất tr?ển kha? nh?ều g?ả? pháp để ngăn chặn hoạt động của “cò” vé. Theo đó, các đơn vị nó? trên sẽ tăng cường lực lượng, k?ên quyết không để cò mồ?, chợ đen vào ga hoạt động, không để ngườ? không vé vào ga đ? tàu; tăng cường phát thanh, thông báo để hành khách b?ết trong ga còn vé và không t?ếp xúc vớ? cò vé bên ngoà?; yêu cầu các quán hàng trong khu vực ga cam kết không cho các đố? tượng cò mồ?, chợ đen tụ tập trong quán để hoạt động; thay mớ? một số bảng chỉ dẫn để hành khách dễ nắm bắt thông t?n, nhất là khu vực cửa ra vào ga; thực h?ện tốt v?ệc bán vé,…

    Theo Báo Dân V?ệt

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/bat-nhao-co-ve-tau-tet-moi-khach-a11988.html
    Đồ chơi bạo lực ngập chợ Tết Trung Thu

    Đồ chơi bạo lực ngập chợ Tết Trung Thu

    Mỗi dịp Tết Trung Thu đến là thời điểm những con phố như Hàng Mã, Hàng Lược, Lương Văn Can,…lại tràn ngập sắc mầu bởi các loại đồ chơi dành trẻ em được bày bán tại đây. Song năm nào cũng vậy, những món đồ chơi mang giá trị truyền thống được sản xuất trong nước vẫn “đơn độc” giữa một “rừng” đồ chơi bạo lực.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Đồ chơi bạo lực ngập chợ Tết Trung Thu

    Đồ chơi bạo lực ngập chợ Tết Trung Thu

    Mỗi dịp Tết Trung Thu đến là thời điểm những con phố như Hàng Mã, Hàng Lược, Lương Văn Can,…lại tràn ngập sắc mầu bởi các loại đồ chơi dành trẻ em được bày bán tại đây. Song năm nào cũng vậy, những món đồ chơi mang giá trị truyền thống được sản xuất trong nước vẫn “đơn độc” giữa một “rừng” đồ chơi bạo lực.