Trung tâm Khoa học quốc tế về chính sách ma túy (ICSDP) vừa có bản báo cáo mớ? nhất, k?ến nghị thế g?ớ? nên xem xét và hợp pháp hóa v?ệc buôn bán, cung cấp và sử dụng ma túy. Đây là một k?ến nghị đang gây tranh cã?.
Ma túy bị xem là một tệ nạn xã hộ? và ngườ? sử dụng, buôn bán ma túy cũng là tộ? phạm hình sự theo quy định pháp luật của nh?ều quốc g?a trên thế g?ớ?. Nhưng báo cáo mớ? của ICSDP chỉ rõ cuộc ch?ến chống ma túy toàn cầu đang thất bạ?, đồng thờ? yêu cầu chính quyền các nước nhanh chóng hành động để cứu sống hàng tr?ệu mạng ngườ? mỗ? năm.
Chủ nhân trang web 'ngầm' bán ma túy là Ross W?ll?am Ulbr?cht - một thạc sĩ 29 tuổ? - đang bị cáo buộc nh?ều tộ? ngh?êm trọng.
Dựa trên số l?ệu thống kê trong mườ? năm từ bảy hệ thống g?ám sát ma túy quốc tế do chính phủ các nước tà? trợ về g?á cả và độ t?nh kh?ết của ma túy, cũng như các nguồn cung cấp ma túy tạ? Mỹ, châu Âu, Úc và các khu vực chuyên sản xuất ma túy như châu Mỹ Lat?n, Afghan?stan và Đông Nam Á, ICSDP cảnh báo ma túy đang có g?á thành thấp nhưng chất lượng lạ? tăng cao.
Theo CNN, ma túy trên thị trường ngầm của thế g?ớ? bao gồm coca?ne, hero?n... đang đạt độ t?nh kh?ết cao nhất vớ? g?á cả rẻ hơn hết trong 20 năm qua. Tạ? Mỹ, g?á trung bình của ma túy g?ảm ít nhất 80\% từ năm 1990-2007 trong kh? độ t?nh kh?ết tăng mạnh. Theo thống kê của ICSDP, tạ? Mỹ độ t?nh kh?ết của hero?n tăng 60\%, của coca?ne tăng 11\% trong kh? của ma túy ch?ết xuất từ cây ga? dầu tăng 161\%.
Ở châu Âu, g?á thành thuốc ph?ện g?ảm 74\% và coca?ne g?ảm 51\% trong g?a? đoạn từ năm 1990-2010. Trong kh? đó g?á thành ma túy tạ? Úc g?ảm 14-49\% trong g?a? đoạn từ năm 2000-2010.
Trước những số l?ệu trên, báo cáo nhấn mạnh rằng “nguồn cung cấp ma túy toàn cầu dường như đã tăng nh?ều so vớ? ha? thập n?ên trước dẫn đến g?á thành g?ảm”. Nhóm ngh?ên cứu Mỹ và Canada thuộc ICSDP đưa ra kết luận rằng cuộc ch?ến vớ? ma túy của chính quyền các nước đang đ? vào ngõ cụt và thất bạ?.
Theo BBC, hầu hết ch?ến lược k?ểm soát ma túy cấp quốc g?a đều tập trung vào v?ệc thực th? pháp luật để hạn chế nguồn cung cấp chất cấm này mà bỏ ngoà? ta? lờ? kêu gọ? của một số tổ chức quốc tế về các cách t?ếp cận khác. ICSDP cho b?ết một trong những cách t?ếp cận khác là hợp pháp hóa cũng như quy định chặt chẽ về pháp luật v?ệc sở hữu, phân phố? và sử dụng ma túy.
Ngoà? tác hạ? từ v?ệc ngh?ện và k?nh doanh ma túy vớ? mục đích xấu, loạ? chất gây ảo g?ác này thật ra cũng được g?ớ? y khoa sử dụng vớ? nh?ều công dụng bao gồm v?ệc g?ảm đau cho bệnh nhân.
Do vậy, ICSDP k?ến nghị nên xem xét v?ệc sử dụng ma túy như một vấn đề y tế cộng đồng hơn là một vấn đề tộ? phạm hình sự. Ông Evan Wood - chủ tịch khoa học của ICSDP - cho rằng kh? đã công nhận v?ệc k?ểm soát nguồn cung cấp thuốc thất bạ? thì vấn đề rõ ràng nhất mà chính phủ các nước cần làm là mở rộng quy mô v?ệc đ?ều trị ca? ngh?ện và các ch?ến lược khác, nhắm đến v?ệc g?ảm tác hạ? của sử dụng ma túy.
Trang web 'ngầm' bán ma túy S?lk Road vừa bị cảnh sát Mỹ đóng hôm 2-10 có doanh thu đến 1,2 tỉ USD trong ha? năm hoạt động.
Ông M?ke Barton - g?ám đốc Sở cảnh sát Durham (Anh) - đồng tình kh? t?n rằng hợp pháp hóa v?ệc mua bán, phân phố? và sử dụng ma túy sẽ làm mất nguồn thu nhập cũng như phân tán sức mạnh của các đạ? lý chu? và băng đảng ma túy trên thế g?ớ?, bở? lúc ấy quyền k?ểm soát ma túy thuộc về chính phủ các nước.
Nhóm ngh?ên cứu thuộc ICSDP nhận định chính sách về ma túy nên dựa vào khoa học, y tế và quyền con ngườ? hơn là v?ệc ngăn cấm. “Lệnh cấm cùng các b?ện pháp hình sự đố? vớ? vấn đề k?ểm soát ma túy toàn cầu đã chứng m?nh sự tốn kém, không h?ệu quả và phản tác dụng” - g?ám đốc L?ên m?nh chính sách ma túy có trụ sở tạ? Mỹ Ethan Nadelmann nhìn nhận.
Theo ông Nadelmann, v?ệc này tạo ra một mức độ bất thường của bạo lực, tộ? phạm và tham nhũng trong kh? thất bạ? trong v?ệc g?ảm sử dụng các chất kích thích ảnh hưởng đến thần k?nh này.
“Chúng ta nên thay đổ? từ một chế độ cấm mua bán ma túy sang chế độ mua bán ma túy theo quy định hợp pháp của pháp luật” - ông Danny Kushl?ck thuộc Tổ chức cả? t?ến chính sách ma túy có trụ sở tạ? Anh đề xuất.
Tuy nh?ên vẫn có rất nh?ều ý k?ến cho rằng ma túy là một chất gây ngh?ện nguy h?ểm chết ngườ?. Đ?ển hình như BBC đưa t?n Bộ Nộ? vụ Anh cho rằng cần đảm bảo v?ệc thực th? pháp luật để bảo vệ xã hộ? bằng cách ngăn chặn các nguồn cung và g?ả? quyết tộ? phạm có tổ chức l?ên quan đến buôn bán ma túy.
Một số quốc g?a trên thế g?ớ? đã có những bước đầu t?ên để hợp pháp hóa ma túy. Tạ? Uruguay, hạ v?ện đã thông qua dự luật hợp pháp hóa cần sa, trong đó quy định chỉ chính phủ mớ? có quyền bán cần sa. Trong kh? đó tạ? Bồ Đào Nha, ngườ? ngh?ện ma túy bị cảnh sát bắt g?ữ sẽ không phả? chịu hình phạt pháp lý nếu đồng ý t?ếp nhận đ?ều trị ca? ngh?ện. Hoặc tạ? Hà Lan, nơ? cần sa là bất hợp pháp nhưng vẫn được phép bán và sử dụng “quy hoạch” trong khoảng 700 quán cà phê. Trung tâm Khoa học quốc tế về chính sách ma túy (ICSDP) có trụ sở tạ? Vancouver, Canada là một mạng lướ? quy tụ các nhà khoa học, học g?ả và nhân v?ên y tế trên thế g?ớ? vớ? nh?ệm vụ cả? th?ện sức khỏe, sự an toàn của cá nhân và cộng đồng bị ảnh hưởng bở? các loạ? chất kích thích bất hợp pháp. Ngoà? ra, ICSDP cũng hợp tác vớ? các tổ chức khác trên toàn cầu để đưa ra chính sách về ma túy hợp lý dựa trên những bằng chứng khoa học thuyết phục. |
Theo Anh Thư/Tuo?tre