(ĐSPL) - Truyền thuyết kể lạ? rằng, trên đảo Hòn Tre (K?ên G?ang) có nh?ều kho báu được chôn g?ấu của những băng nhóm cướp b?ển từng tá túc tạ? đây. Trả? qua hàng trăm năm, đã có những cuộc khảo sát và tìm k?ếm, nhưng xem ra, kho báu vẫn bí ẩn, thách thức sự khám phá của con ngườ?…
Cột mốc chủ quyền của quần đảo Hả? Tặc
Ra đảo “săn” kho báu
Nằm cách đất l?ền khoảng 20km, đảo Hòn Tre (ấp Hòn Tre, thuộc xã T?ên Hả?, thị xã Hà T?ên, tỉnh K?ên G?ang) mang trong mình nh?ều đ?ều huyền bí. Đảo Hìn Tre lđ tân mớ? của đảo, song từ trước đến nay, mọ? ngườ? vẫn quen gọ? đảo này là đảo Hả? Tặc. Hành trình trên con tàu nhỏ ra đảo, hỏ? nh?ều hành khách trên tàu, a? cũng nghe kể về kho báu trên đảo, có ngườ? còn khẳng định chắc chắn có kho báu. Cũng có nh?ều ngườ?, kh? được hỏ? lạ? rất k?ệm lờ? như sợ một đ?ều gì đó không may xảy ra, kh? họ nó? về những đ?ều còn chưa có lờ? g?ả? trên đảo. Chính đ?ều đó càng làm cho hòn đảo trở nên kỳ bí khó h?ểu.
Con tàu nhỏ rẽ những con sóng nhỏ ra khơ?, nước b?ển trong xanh đang vỗ vào thân tàu làm bọt tung trắng xóa, thỉnh thoảng lạ? có đàn chuồn chuồn chao lượn, nhảy tung lên lên chào đón cuộc hành trình khám phá hòn đảo của chúng tô?. Phả? mất hơn một g?ờ đồng hồ lênh đênh trên b?ển, chúng tô? mớ? đến được hòn đảo mang nh?ều đ?ều bí ẩn này. Ngay kh? đặt chân lên đảo, đ?ều đầu t?ên chúng tô? cảm nhận thấy đó là một cảm g?ác thật kỳ lạ. Một con đường chạy vòng quanh đảo khá bằng phẳng, đ? trên con đường này có thể nhìn ngắm được sự tuyệt mỹ của bao la trùng khơ?. Cảm g?ác lạ lùng. Ngay chính những ngô? nhà nằm rả? rác trên đó cũng mang một dáng vẻ huyền bí khó h?ểu. Chưa b?ết bắt đầu từ đâu trong hành trình khám phá, chúng tô? đến UBND xã T?ên Hả? để mong có được những thông t?n ch? t?ết hơn.
Ông Phan Hồng Phúc, Phó chủ tịch xã T?ên Hả? cho b?ết: “Xã T?ên Hả? gồm tất cả 14 hòn đảo, đảo Hòn Tre là một trong số đó vớ? 420 hộ dân và khoảng 1822 nhân khẩu. Ngườ? dân trên đảo sống bằng nghề săn bắt, nuô? trồng thủy sản. Tô? s?nh ra và lớn lên trên đảo, từ nhỏ cũng được nghe nh?ều đ?ều từ những ngườ? g?à kể lạ?, rằng từ đầu thế kỷ trước cho đến những năm đầu thế kỷ 20, quần đảo này là nơ? s?nh sống của nh?ều băng nhóm hả? tặc, chuyên đánh cướp, g?eo rắc nỗ? k?nh hã? cho những tàu buôn nước ngoà? kh? đ? qua địa phận của quần đảo này. Chính vì thế, hòn đảo này còn có tên là đảo Hả? Tặc. Trả? qua hàng trăm năm lịch sử, hòn đảo đã có nh?ều sự đổ? thay, song truyền thuyết về những kho báu được chôn cất trên đảo đến nay vẫn còn được truyền ta? nhau”.
Đảo Hòn Tre
Được lãnh đạo xã cung cấp thông t?n và hỏ? thăm nh?ều ngườ? trên đảo, chúng tô? tìm đến ông Tư Nam (58 tuổ?, ngụ ấp Hòn Tre), một ngườ? b?ết nh?ều về hòn đảo này để nghe ông ch?a sẽ một phần câu chuyện: “Tên đảo Hả? Tặc có từ khá lâu rồ?. Một số ngườ? dân trên đảo cũng b?ết nh?ều về hòn đảo này nhưng chủ yếu là nghe kể lạ? chứ không được gh? chép trong sách vở nào cả. Những ngườ? g?à trên đảo cho b?ết, trong một thờ? g?an dà?, có rất nh?ều băng nhóm hả? tặc hoạt động ở đây. Từ 1700, Đô đốc Mạc Th?ên Tích của nhà Nguyễn đã phả? đưa quân đến trấn g?ữ và dẹp nh?ều băng nhóm cướp b?ển. Những lờ? đồn trên đảo có kho báu đã tồn tạ? hàng trăm năm nay. Tháng 3/1983, quần chúng ở trên đảo phát h?ện và vây bắt ha? ngườ? lạ mặt xâm nhập vào đảo. Được b?ết, ha? ngườ? này đ? bằng bobo từ hướng đảo Phú Quốc vào đảo Hòn Tre. Sau đó, qua k?ểm tra đã thu nh?ều vật dụng mà họ mang theo. Họ kha? nhận rằng, mình có một tấm bản đồ được vẽ cách đây 300 năm của dòng họ truyền lạ? chỉ dẫn đến kho báu mà hả? tặc chôn g?ấu ở đây. Đ?ều này càng làm cho nh?ều ngườ? t?n, có một kho báu được các băng nhóm hả? tặc cất g?ấu, nh?ều cuộc khảo sát đã được tr?ển kha? nhưng kho báu vẫn chưa được phát lộ”.
Chuyện 3 đảo hợp nhất và nơ? trú ẩn của 5 băng cướp
Truyền thuyết kể lạ? rằng, xưa k?a đảo Hòn Tre bị ch?a ra làm ba hòn khác nhau, trung tâm của ba hòn này là một cá? hồ lớn. Các băng nhóm hả? tặc thường vào đây trú ngụ kh? không ra ngoà? cướp bóc hay kh? b?ển động. Sau này, theo thờ? g?an, được xâm thực và b?ển bồ? đắp, nên ba hòn hợp nhất thành đảo Hòn Tre như ngày nay. H?ện trên đảo vẫn có đ?ện ch?ếu sáng nhờ vào một máy phát đ?ện lớn của xã. Ngườ? dân rất h?ền hòa và mến khách, họ tận tình chỉ dẫn và không ngần ngạ? cho chúng tô? những thông t?n mà họ b?ết.
Ông Mạc Ngọc Thạch (54 tuổ?, ngụ ấp Hòn Tre, xã T?ên Hả?) cho b?ết: “Nghe bố tô? kể lạ?, đảo Hòn Tre từng có năm đảng cướp thay ph?ên nhau bám trụ, cướp bóc. Trong đó băng Cánh Buồm Đen trú ẩn lâu nhất trên đảo. Gọ? là Cánh Buồm Đen vì băng cướp này hoạt động trên thuyền, kh? ra khơ? thường chỉ căng một cánh bồm màu đen để xuô? theo sức g?ó ( Ngày xưa thuyền sử dụng sức ngườ? hoặc sức g?ó chứ không có máy móc như bây g?ờ - PV). Hoạt động trong những năm đầu thế kỷ 20 và trong ch?ến tranh, những thành v?ên của băng cướp Cánh Buồn Đen vớ? b?ểu tượng là cây chổ? cột trên cột buồm vớ? dụng ý quét sạch những tàu buôn nước ngoà?. Đ?ều đặc b?ệt là họ luôn dành phần cướp được để cho dân nghèo”.
Theo ông Thạch, đến nay không ít ngườ? vẫn t?n rằng, sau kh? cướp được nh?ều châu báu, của cả?, do không dùng hết nên hả? tặc đã chôn dấu. Vì thế, nh?ều ngườ? vẫn t?n rằng, rất nh?ều kho báu chìm nổ? tồn tạ? từ đó vẫn còn nằm rả? rác đâu đó trên đảo. Sau kh? bắt được ha? ngườ? lạ mặt xâm nhập vào đảo, khoảng ha? tháng sau, chính quyền đã đưa ha? ngườ? đó về lạ? trên đảo, để họ chỉ chỗ nơ? cất g?ấu kho báu của hả? tặc. Chính quyền đã cho khảo sát nhưng vẫn chưa phát h?ện h?ện vật nào đáng kể. Hồ nước lớn mà các băng cướp b?ển thường vào trú ẩn đã từng bị bồ? đắp.
Ông Mạc Ngọc Thạch ch?a sẻ thông t?n về kho báu hả? tặc
Chính tạ? hồ nước kh? xưa này, xã cho đào một hồ khác làm nơ? chứa nước ngọt, phục vụ s?nh hoạt của ngườ? dân trên đảo cho đến ngày nay. “Đ?ều đáng nó? là trong quá trình đào hồ vẫn không phát h?ện được đ?ều gì lạ, sau đó, nh?ều ngườ? đ? lặn b?ển đã vớt được những đồng t?ền cổ, mà theo họ là trong những đợt cướp bóc, không ít tà? sản bị rơ? rớt nằm dướ? lòng b?ển sâu, đến nay mớ? được tìm thấy. Nhưng theo nh?ều ngườ? trên đảo, những đồng t?ền này thực chất nằm trong đất, kh? đào hồ, do mưa lớn, nước cuốn đất được dào lên ra b?ển nên những đồng t?ền này trô? ra theo. Đ?ều này cũng g?ả? thích vì sao những ngườ? lặn b?ển chỉ thấy chúng ở gần bờ. Tưởng những h?ện vật họ nhặt được có g?á trị nên họ đưa về, mang đ? bán nhưng không a? mua. Những ngườ? dân trên đảo nh?ều ngườ? mua lạ? để dành như và b?ếu cho con cháu”, ông Thạch cho b?ết thêm.
V?ệc vớt được nh?ều đồng t?ền cổ gần bờ càng làm cho ngườ? dân ở đây t?n rằng vẫn có những kho báu nhưng chưa b?ết nó đang nằm ở đâu. Nh?ều ngườ? đã thử đ? tìm vận may cho mình bằng v?ệc tìm k?ếm kho báu nhưng vẫn chưa a? thành công, ngườ? dân vẫn yên phận vớ? cuộc sống thường ngày của họ. Đến nay, kho báu trên đảo vẫn mã? là một ẩn số chưa có lờ? g?ả?, kh?ến cho những đ?ều bí ẩn vẫn bao trùm hòn đảo này, tạo nên sự tò mò và thích thú cho những ngườ? mớ? lần đầu đặt chân tớ? đây.
Rờ? đảo Hòn Tre kh? trờ? đã về ch?ều, trên còn tàu nhỏ, nhìn hòn đảo dướ? ánh nắng cuố? ch?ều chúng tô? vẫn man trong mình câu hở? lớn như bất kỳ a? sống trên đảo và bất kỳ a? quân tâm đến câu chuyện này là nếu có, thì kho báu đó đang nằm ở đâu trên hòn đảo nh?ều g?a? thoạ? này?
Những ẩn số thô? thúc khám phá Ông Phan Hồng Phúc, Phó chủ tịch xã T?ên Hả? (ấp Hòn Tre, thuộc xã T?ên Hả?, thị xã Hà T?ên, tỉnh K?ên G?ang) cho b?ết: “Truyền thuyết về kho báu hả? tặc trên đảo vẫn luôn được ngườ? dân rỉ ta? nhau. Ngườ? dân cho rằng, đã có các băng nhóm hả? tặc từng trú ẩn thì chắc chắn sẽ có kho báu, vì hả? tặc khó có thể t?êu thụ hết những gì cướp được. Ngườ? ta vẫn nhắc đến băng cướp Cánh Buồm Đen vớ? những hành động ch?a sẻ vớ? dân nghèo. A? cũng muốn có một ngày kho báu phát lộ, mặt khác họ lạ? muốn nó vĩnh v?ễn là một bí mật chưa có lờ? g?ả? để cho bất kỳ a? ưa khám phá đều phả? sống vớ? những tò mò đầy thô? thúc… |
CÔNG THƯ