+Aa-
    Zalo

    Bà trùm Dung “Hà” cứu người tình: Bí mật về hai quả lựu đạn

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Cuộc đời và quá trình phạm tội của người đàn bà giang hồ đã chết này, đến nay vẫn có những tranh cãi nhất định. Riêng chuyện tình cảm của thị thôi, cũng là chủ đề bàn tán trong một thời gian dài. Người đàn bà này đã yêu và cả gan giải cứu người tình trong trại tạm giam của công an TP. Hải Phòng như thế nào? Sự thật ra sao? Người trong cuộc sẽ đáp ứng những ẩn ức đó của bạn đọc.

    (ĐSPL) - Cuộc đờ? và quá trình phạm tộ? của ngườ? đàn bà g?ang hồ đã chết này, đến nay vẫn có những tranh cã? nhất định. R?êng chuyện tình cảm của thị thô?, cũng là chủ đề bàn tán trong một thờ? g?an dà?. Ngườ? đàn bà này đã yêu và cả gan g?ả? cứu ngườ? tình trong trạ? tạm g?am của công an TP. Hả? Phòng như thế nào? Sự thật ra sao? Ngườ? trong cuộc sẽ đáp ứng những ẩn ức đó của bạn đọc.

    Dung “Hà” tên thật là Vũ Thị K?m Dung, SN 1956, ở phố Trạng Trình, quận Hồng Bàng, TP.Hả? Phòng. Thị được co? là “bà trùm” đầu t?ên trong “lịch sử tộ? phạm” V?ệt Nam. Dung “Hà” nổ? t?ếng trong g?ang hồ như thế nào, nh?ều ngườ? b?ết. Kh? Dung đã chết bở? g?ang hồ thì “ảnh hưởng” của thị vớ? lứa g?ang hồ trẻ xứ Cảng vẫn đậm chất l?êu tra?.

    “G?ả? cứu” vớ? sự trợ g?úp của cán bộ trạ? g?am

    Th?ếu tá Trần Thận Đạ?, ngườ? trực t?ếp tham g?a tích cực vào v?ệc truy bắt những kẻ “nổ? loạn” ở trạ? tạm g?am Công an TP. Hả? Phòng ngày 7/9/1989 khẳng định: Có chuyện Dung “Hà” bày mưu, tính kế “g?ả? cứu” ngườ? tình là Hùng “cốm” đang bị g?am ở phòng r?êng, dành cho kẻ tử tù. Ngày đó, trạ? tạm g?am không k?ên cố như bây g?ờ. Tất nh?ên, dãy nhà g?am của đố? tượng án tử tù, án chung thân là r?êng rẽ, gần vớ? khu vực bể nước để cho phạm ra tắm.

    Trạ? tạm g?am Công an Hả? Phòng g?ờ đã h?ện đạ? hơn xưa rất nh?ều

    Hùng “cốm” ở phòng g?am r?êng. Bên cạnh phòng g?am của Hùng là một tay anh chị khác, cũng khá nổ? t?ếng thờ? g?an đó, là An Đông. Thế nhưng, An Đông chỉ bị án tù chung thân chứ không bị án tù tử hình. Ha? tên tộ? phạm có hơ? hướng g?ang hồ này khá thân và h?ểu ý nhau.

    Chẳng h?ểu, chúng t?ếp xúc vớ? nhau theo k?ểu nào mà Dung “Hà”, dù ở ngoà? cũng “kết nố?” được ha? tên này vớ? nhau để cùng bàn mưu, tính kế cho cuộc đào tẩu ra khỏ? trạ? tạm g?am. Cả An Đông và Hùng “cốm” đều lựa theo sự sắp xếp của Dung “Hà”.

    Ông Đạ? khẳng định: “Dung “Hà” rất khéo léo trong quan hệ vớ? cán bộ công an, cán bộ chính quyền. Thị b?ết trên, b?ết dướ?. Gặp a? thị cũng rất lễ độ, nhã nhặn, chào cán bộ chứ không yêng hùng. Ngườ? đáng tuổ? anh, thị chào anh, đáng tuổ? cha, chú, thị chào cha chú, xưng con rất ngọt ngào. Thị cũng rất b?ết “chăm sóc” cán bộ mà thấy có lợ? cho v?ệc mình làm.”

    “Cuộc g?ả? cứu ngườ? tình Hùng “cốm” của thị, có sự trợ g?úp của cán bộ trạ? g?am?” – chúng tô? hỏ?. Ông Đạ? bức xúc: “Ngườ? ta không dám thừa nhận là kém cỏ?. Sự thật vẫn là sự thật. Tất nh?ên, những năm 80 mà để xảy ra những chuyện đó ở Công an một thành phố trực thuộc trung ương thì quả thật rất k?nh khủng. Song, không phả? vì ngạ? mà né tránh, mà không dám thừa nhận.

    Dung “Hà” nhận được sự trợ g?úp của ha? cán bộ quản lý buồng r?êng của trạ? g?am để t?ến hành cuộc “g?ả? cứu” ngườ? tình. Đó là cán bộ tên Đ?ền và Sơn”. Theo ông Đạ?, ha? ngườ? đàn ông này cũng vô tư thô?, không có ý gì nhưng bị lợ? dụng.

    Ngoà? g?ờ hành chính, trước ngày 7/9/1989 và? hôm, cụ thể trước khoảng 2-3 hôm xảy ra “nổ? loạn” ở trạ?, cán bộ Đ?ền và Sơn được Dung “Hà” mờ? đ? uống b?a, ăn nhậu. Nhậu xong, Dung “Hà” gử? quà vào cho Hùng “cốm” và An Đông, nhờ cán bộ Đ?ền và Sơn cầm vào g?úp. Đó là ha? tú? quà, trong đó có rất nh?ều gó? nhỏ khác nhau. Vì chuẩn bị là ngày mùng một âm lịch, nên Dung gử? nh?ều hơn để cho Hùng “cốm” thắp hương. Trong mỗ? tú? quà có một gó? xô? còn nóng, quả để ăn và quả lựu đạn.

    Thờ mà lựu đạn vẫn không th?êng

    Vì được ở khu và phòng r?êng b?ệt nên Hùng “cốm” đã tự làm một cá? bàn thờ ở trên cao, khuất gần quá g?ang nhà để cán bộ trạ? không phát h?ện ra. Ở chỗ cạnh bàn thờ, Hùng hay treo quần, áo nên g?ấu v?ệc này được rất lâu. Sau kh? được cán bộ Sơn và Đ?ền mang quà của ngườ? tình vào cho, Hùng đặt tất cả lên bàn thờ, cúng. Cúng xong, Hùng mang xô?, hoa quả ra ăn và vẫn nhớ ch?a cho An Đông một nửa số quà. R?êng quả lựu đạn, Hùng vẫn để ở trên bàn thờ đến hôm “hành sự” thì mớ? mang xuống.

    Theo ông Đạ?, trong gó? quà đó, Dung “Hà” đã có ám h?ệu thống nhất vớ? Hùng “cốm” và An Đông ngày g?ờ t?ến hành và có ngườ? đứng chờ ở bên ngoà? như thế nào? Lợ? dụng v?ệc được ra ngoà? tắm, Hùng “cốm” đã đưa cho An Đông tú? quà có quả lựu đạn. Thực tế, sau một ngày cán bộ Đ?ền và Sơn chuyển quà của ngườ? tình vào cho, Hùng “cốm” và An Đông đến lịch đ? tắm, chúng đã trao đổ? quà vớ? nhau.

    Chúng tô? thắc mắc: “Vì sao Hùng “cốm” và Dung “Hà” lạ? chọn An Đông làm đố? tác cùng chạy trốn mà không phả? tử tù, tộ? phạm bị án chung thân khác”. Ông Đạ? phân tích: “Có ha? lý do “chính đáng” để Dung “Hà” chọn An Đông làm “đố? tác” cùng vớ? Hùng “cốm” vì, thứ nhất, ha? tên ở sạt cạnh phòng g?am, cùng là g?ang hồ cộm cán, dễ h?ểu ý nhau, cùng có mức án cao và đều cho rằng, không thể ở tù mã? được, dù ra ngoà? rồ? chết luôn còn hơn chết trong tù tộ?. Thứ ha?, An Đông rất g?ỏ? võ, tên này có thể hỗ trợ được cho Hùng “cốm” trong quá trình “nổ? loạn”. Một mình An Đông có thể quật ngã được 5 thanh n?ên to, khoẻ, lực lưỡng khác.

    Hùng “cốm” và An Đông l?ên lạc vớ? nhau qua v?ệc được đ? tắm cùng nhau. Lợ? dụng v?ệc đ? tắm, Hùng “cốm” ném lựu đạn ra sân trạ?, t?ếng nổ làm náo loạn cả trạ?. Ngay lúc đó, An Đông chạy lên tầng ha? của khu nhà bên cạnh để trợ g?úp cho Hùng “cốm” trốn thoát ra ngoà?. Thế nhưng, kế hoạch của chúng không thành. Vì sau t?ếng nổ, mọ? đường ra vào của trạ? bị bao quây.

    Bằng khen của ông TRần Thận Đạt

     Đang trò chuyện, ông Đạ? trùng g?ọng. Trầm ngâm một lúc khá lâu, ông nó?: “Hôm đó (tức ngày 7/9/1989) là một ngày không may nhưng cũng rất may. Tên Đông lên tầng 2, trên tầng 2 là kho súng. Tên này đ? qua khu phòng để các loạ? vũ khí của trạ?. Nó mà b?ết trong đó có vũ khí, chắc chắn, thương vong và cuộc “nổ? loạn” này để lạ? hậu quả khủng kh?ếp hơn rất nh?ều”.

    Ông Đạ? vẫn t?ếp mạch chuyện: “Ném lựu đạn nổ, không chạy được ra ngoà?, Hùng “cốm” chạy về phòng g?am của mình. Y bị bắt và không có hành động chống đố? nào. An Đông nhảy từ tầng ha? xuống đất. Trước kh? phát h?ện ra An Đông, tô? đã nghe t?ếng rầm ở bên trong và ngay sau đó là chuông báo động.

    Tô? t?ến sát đến chỗ An Đông, tên này rút lựu đạn ra. Tô? không thể nghĩ khác ngoà? v?ệc mày có lựu đạn thì tao có súng. Tô? được trang bị súng và bắn cũng khá tốt. Ngay kh? An Đông nhảy xuống, g?ơ lựu đạn ra doạ tô?, bên k?a đường của cổng trạ? g?am, Dung “Hà” cùng các đệ tử đ? trên 3 xe máy đứng chờ, xe máy vẫn nổ. Chỉ thấy Đông thô?, Dung “Hà” làm ngơ, tắt máy, dắt xe t?ến lên phía trước. Đông cầm lựu đạn, quay ngườ? chạy vào trong ngõ. Tô? g?ơ súng bắn đúng vào gan của Đông. Y bị thương và chạy vào ngõ cụt.

    Các đồng chí khác chạy đuổ? theo. Vừa chạy đuổ? tộ? phạm, tô? vừa hô hoán để ngườ? dân tránh xa. Bị dồn vào ngõ cụt, Đông rút chốt lựu đạn ra nhưng không nổ. Thấy tô? cầm súng, Đông chử?: “Mẹ mày sao không bắn”. Ngay lúc đó, các đồng chí cũng đuổ? đến và chứng k?ến. Đồng chí Nhung đã bắn Đông chết”.

    B?ết Đông đã chết, Hùng “cốm” không phản ứng gì. Y vẫn bị g?am ở phòng r?êng. Sau đó một thờ? g?an ngắn, Hùng “cốm” tự tử trong buồng g?am bằng v?ệc treo cổ mình lên vớ? một can nước 10 lít. Chúng tô? thấy lạ, ông Đạ? g?ả? thích: “Sau cuộc “nổ? loạn” bất thành, Hùng “cốm” không được ra ngoà? tắm, chỉ tắm ở trong phòng. Ngày xưa, đ?ều k?ện chưa như bây g?ờ, một số vật dụng, g?a đình phạm nhân phả? chuyển đến cho họ dùng. Can 10 lít là do g?a đình gử? vào để y tích trữ nước tắm. Hùng đã lấy quần áo, bện thành dây, treo can nước lủng lẳng lên cột nhà rồ? vòng vào cổ mình”.

    Th?ếu tá Đạ? có 16 năm làm v?ệc ở trạ? Tạm g?am và 9 năm làm v?ệc tạ? bộ phận văn phòng của Công an TP. Hả? Phòng. Kh? vụ “nổ? loạn” ở trạ? xảy ra, ông là cán bộ độ? cảnh sát bảo vệ, đứng gác ở cổng trạ?. Tức là chốt gác đầu t?ên từ ngoà? vào trạ? và là chốt gác cuố? cùng từ trong trạ? ra. Nhận được bằng khen một thờ? g?an, ông chuyển về công tác ở bộ phận văn phòng của Công an thành phố.

    Cùng được khen vớ? ông Đạ? còn có ông Nhung và 3 đồng chí khác. Bị thương là đồng chí Lâm và H?ến. Ha? đồng chí này được công nhận là thương b?nh. Lãnh đạo trạ? không bị kỷ luật, vì ngày đó đang chuyển g?ao g?ữa ngườ? này vớ? ngườ? k?a. Cán bộ trực t?ếp quản lý buồng g?am là Sơn, Đ?ền bị kỷ luật nặng. Sơn bị ra khỏ? ngành. Còn Đ?ền trốn ra nước ngoà? đến trốn tộ?. Để được định cư tạ? nước ngoà?, Đ?ền đã “nổ” rằng, vừa gây t?ếng vang ở trạ? g?am bằng v?ệc cho nổ lựu đạn.

    Nhóm Phóng v?ên

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/ba-trum-dung-ha-cuu-nguoi-tinh-bi-mat-ve-hai-qua-luu-dan-a2732.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan