+Aa-
    Zalo

    Án xưa: Đàm Dĩ Mông bị hặc tội trước quần thần vì theo giặc

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Đàm Dĩ Mông là danh thần đời Lý Cao Tông (1173 - 1210), không rõ năm sinh, năm mất. Làm quan đến Thái Uý, tước Vương. Chính ông đã đưa ý kiến nên chọn lọc lại tăng đồ để Phật giáo giữ vững được giá trị không bị hỗn tạp, vua Lý Cao Tông xuống chiếu chuẩn y

    (ĐSPL) - Đàm Dĩ Mông là danh thần đờ? Lý Cao Tông (1173 - 1210), không rõ năm s?nh, năm mất. Làm quan đến Thá? Uý, tước Vương. Chính ông đã đưa ý k?ến nên chọn lọc lạ? tăng đồ để Phật g?áo g?ữ vững được g?á trị không bị hỗn tạp, vua Lý Cao Tông xuống ch?ếu chuẩn y.

    Ảnh m?nh họa

    Nhờ thế, các tu sĩ vẫn được trọng vọng. Sau ông ta bị Phí Lang ở Đạ? Hoàng dâng thư hạch tộ? tham nhũng. Ông bị đánh đòn làm nhục, nên tụ tập quần chúng dấy loạn tr?ều đình không dẹp nổ?. Ít lâu, nhân có Quách Bốc đem quân đánh phá hoàng thành năm Mậu Thìn 1208 thẳng vào cung Vạn Duyên, lập Hoàng tử Thẩm lên làm vua, Đàm Dĩ Mông lạ? xu phụ theo phe đảng ấy. Đến kh? anh em họ Trần ch?êu b?nh đánh dẹp được loạn Quách Bốc năm Kỷ Tỵ 1209, đưa Lý Cao Tông về k?nh t?ếp tục làm vua, thì sĩ phu không còn cảm tình gì vớ? ông, ông hổ thẹn mà chết.

    Thờ? Lý Cao Tông, Đàm Dĩ Mông làm quan đã có lúc lên tớ? chức Phụ quốc Thá? phó, quyền uy khét t?ếng cả tr?ều đình. Bở? cậy quyền mà đánh Nguyễn Bảo Lương nên đến năm 1203, Đàm Dĩ Mông bị phe cánh Nguyễn Bảo Lương trả thù, bị vua g?áng xuống hàng Đạ? l?êu ban. Nhưng rồ? về sau, k?nh thành náo loạn, chính sự rố? ren, tên tuổ? Đàm Dĩ Mông gần như bị chìm trong quên lãng. Vào năm Kỉ Tị (1209), để trả thù vụ Phạm Du g?ết chết cả chủ tướng của mình là Phạm Bỉnh D?, Quách Bốc đã đem quân độ? đánh thẳng vào cấm cung, bắt cả Vương Tử Thầm và Vương Tử Hạo Sảm về Hả? Ấp. Bấy g?ờ, mặc dù trên danh nghĩa, tr?ều đình Cao Tông vẫn còn đó, nhưng bọn Quách Bốc đã cùng nhau lập Vương Tử Thầm lên ngô?. Sau, họ lạ? lấy cớ Vương Tử Thầm chỉ là con thứ nên lập Vương Tử Hạo Sảm. Có lẽ lúc ấy do Vương Tử Hạo Sảm chỉ mớ? 15 tuổ?, dễ sa? kh?ến hơn nên họ mớ? lập Hạo Sảm làm vua thay cho Vương Tử Thầm. Một tr?ều đình nhỏ tồn tạ? ở ngoà? một tr?ều đình lớn đã được th?ết lập. Trong tr?ều đình nhỏ của Hạo Sảm, Đàm Dĩ Mông bỗng dưng được cất nhắc, cho làm đến chức Thá? úy.

    Tr?ều đình nhỏ này tồn tạ? chưa được bao lâu thì bị vua Lý Cao Tông g?ả? tán. Vương Tử Hạo Sảm lạ? trở về k?nh. Đàm Dĩ Mông và tất cả những a? đã nhận chức tước do Hạo Sảm ban đều vì thế mà rất lo lắng cho số phận của mình. Để lập công chuộc tộ?, Đàm Dĩ Mông đã phản bộ? những ngườ? trước đã cùng mình nhận chức tước của Hạo Sảm, bắt họ về nạp cho Lý Cao Tông. Sách Đạ? V?ệt sử lược (quyển 3, tờ 20-a) chép rằng: "Mùa thu, tháng 7 (năm Canh Ngọ, 1210 - ND) Dĩ Mông đem 28 ngườ? nhận tước phong của Vương Tử (Sảm) dâng Vua. Đỗ Anh Doãn (cũng có sách v?ết là Đỗ Anh Tr?ệt - ND) đường đường kể tộ? Dĩ Mông rằng: “Mày là đạ? thần của nước, đã đem lòng vô quân, nhận tước phong của g?ặc, nay lạ? cùng ngồ? vớ? ta, ta tuy bất tà? nhưng còn mặt mũ? nào mà nhìn mày nữa. Dĩ Mông vừa thẹn vừa sợ mà lu?".

     TƯỜNG LINH

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/an-xua-dam-di-mong-bi-hac-toi-truoc-quan-than-vi-theo-giac-a2397.html
    Án xưa: Chuyện về vị vua đốt chùa ép con gái kết hôn?

    Án xưa: Chuyện về vị vua đốt chùa ép con gái kết hôn?

    (ĐSPL) - Chuyện kể rằng, Lý Thánh Tông vốn là vị vua hiếm muộn, trước khi ông đi cầu tự nhiều nơi, rồi gặp Ỷ Lan lấy về làm vợ mới sinh được hai người con trai, con cả là Lý Càn Đức được nối ngôi (tức Lý Nhân Tông) thì tất cả các phi tần không ai sinh được cho vua con trai để nối dõi.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Án xưa: Chuyện về vị vua đốt chùa ép con gái kết hôn?

    Án xưa: Chuyện về vị vua đốt chùa ép con gái kết hôn?

    (ĐSPL) - Chuyện kể rằng, Lý Thánh Tông vốn là vị vua hiếm muộn, trước khi ông đi cầu tự nhiều nơi, rồi gặp Ỷ Lan lấy về làm vợ mới sinh được hai người con trai, con cả là Lý Càn Đức được nối ngôi (tức Lý Nhân Tông) thì tất cả các phi tần không ai sinh được cho vua con trai để nối dõi.

    Án xưa: Nỗi oan khuất quanh ngai báu

    Án xưa: Nỗi oan khuất quanh ngai báu

    Huệ Vũ đại vương Trần Quốc Chẩn sinh ngày 29 tháng Giêng năm Thiệu Bảo thứ 3 (tức 19 tháng 2 năm 1281), là con trai thứ của Trần Nhân Tông, em của Thái tử Trần Thuyên, sau là vua Trần Anh Tông.

    Án xưa: Mua đất được vàng nhưng lại để vàng rơi

    Án xưa: Mua đất được vàng nhưng lại để vàng rơi

    (ĐSPL) Chuyện xưa kể lại ở một vùng nọ có một người đàn bà giàu có, bà mua của người láng giềng một miếng đất. Bữa đó nhằm ngày chót của “thời hoàng kim” và đến sáng hôm sau, sẽ chuyển qua “thời hắc ám”.